Sự tương quan giữa tỷ lệ tử vong và ưu năng hệ ĐMV

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kết quả và một số yếu tố ảnh hưởng của phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch vành trái (Trang 88 - 91)

Đường cong Kaplan –Meier (biểu đồ 3.15) cho thấy, khi can thiệp thân

chung ĐMV trái ở những bệnh nhân có hệ ĐMV ưu năng trái, có nguy cơ tử vong cao có ý nghĩa thống kê so với những bệnh nhân tổn thương thân chung

ĐMV trái có hệ ĐMV ưu năng phải (P=0,005). Như vậy hệ ĐMV ưu năng

trái là một yếu tố tiên lượng tử vong độc lập khi can thiệp thân chung ĐMV trái.

3.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng tái thông mạch đích của đối tượng nghiên cứu.

Bảng 3.15. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng tái thơng ĐMV đích

P=0,005& 0,778& 0,968& OR=8,7[95%CI;1,45T52,40]& P=0,005& Đặc điểm Nhóm TVR (n=7) Nhóm khơng TVR (n=73) Odds Ratio (95% CI) p Tuổi ≥ 70 4(57,1%) 32 (43,8%) 1,58(0,33-7,6) 0,42 Đái tháo đường

4(57,1%) 19 (26,1%) 2,23(0,25-19,8) 0,41 Tiền sử THA

3.4.2.1. Tuổi ≥ 70.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy những bệnh nhân tuổi ≥ 70 có

nguy cơ tái can thiệp mạch đích cao hơn những bệnh nhân <70 tuổi là 1,58

lần (OR =1,58 với 95% CI từ 0,33-7,6; p= 0,42).

3.4.2.2. Đái tháo đường

Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: những bệnh nhân bị đái tháo

đường có nguy cơ tái can thiệp ĐMV đích cao hơn 2,23 lần so với những

bệnh nhân không bị đái tháo đường.Tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (OR=2,23 với 95%CI từ 0,25-19,8; P= 0,41).

3.4.2.3. Tiền sử đặt stent động mạch vành

Bảng 3.15 chỉ ra là những bệnh nhân có tiền sử đặt stent ĐMV có nguy cơ tái thơng ĐMV đích cao hơn 3.02 lần so với những bệnh nhân khơng có

tiền sử đặt stent ĐMV trước đó (OR = 3,02 với 95% CI từ 0,68-13,3; p=0,18).

3.4.2.4. Điểm syntax ≥ 33

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy (bảng 3.15), những bệnh nhân có điểm syntax ≥ 33 có nguy cơ bị tái thơng mạch đích lớn hơn 6,6 lần so với những bệnh nhân có điểm syntax thấp hơn với p = 0,016.

RL lipid máu 4(57,1%) 50(68,4%) 0,56(0,14-2,34) 0,34 Nghiện thuốc lá 2(28,6%) 26 (35,6%) 0,7 (0,149-3,37) 0,498 Tiền sử stent ĐMV 2(28,6%) 7(9,5%) 3,02(0,68-13,3) 0,18 Syntax score ≥ 33 5 (71,4%) 20(27,4%) 6,6 (1,2-36,9) 0.016 Tổn thương thân chung + ≥2 nhánh 5 (71,4%) 46 (63,0%) 1,5(0,23-7,23) 0,56 Can thiệp TC 2 stent

3.4.2.5. Tổn thương thân chung kết hợp với tổn thương≥ 2 thân ĐMV

Kết quả thống kê của chúng tôi thấy rằng, những trường hợp tổn thương thân chung và kết hợp với tổn thương ≥ 2 thân ĐMV, khi can thiệp thân chung có nguy cơ tái can thiệp ĐMV đích cao hơn 1,5 lần những trường hợp chỉ tổn thương thân chung đơn thuần hoặc tổn thương thân chung kết hợp với tổn thương 1 thân ĐMV. Tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p=0,56.

3.4.2.6. Can thiệp thân chung bằng 2 stent

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: những trường hợp tổn thương thân chung phức tạp, Medina typ 111, cần phải dùng 2 stent để can thiệp thì nguy cơ tái can thiệp ĐMV đích cao hơn 1,87 lần so với những trường hợp chỉ can thiệp thân chung bằng 01 stent (OR=1,87 với 95% CI từ 0,38-9,14; p=0,34).

3.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng về các biến cố tim mạch chính sau can thiệp thân chung ĐMV trái. chính sau can thiệp thân chung ĐMV trái.

Các biến cố tim mạch chính trong nghiên cứu của chúng tôi bao gồm TBMN, NMCT, tử vong tim mạch, và tái thơng ĐMV đích.

3.4.3.1. Tương quan giữa ĐTĐ và các biến cố tim mạch chính

Kết quả nghiên cứu cho thấy: những bệnh nhân bị ĐTĐ khi can thiệp

thân chung ĐMV có nguy cơ bị các biến cố tim mạch cao hơn những bệnh

nhân không bị ĐTĐ 1,98 lần, tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê , P=0,502.(biểu đồ 3.16).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kết quả và một số yếu tố ảnh hưởng của phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch vành trái (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)