Biểu đồ Scatter Plot kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại công ty bảo hiểm bưu điện TP HCM (Trang 69 - 117)

Nguồn: tác giả phân tích SPSS

Kết quả từ Hình 4.6 cho thấy, phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường hoành độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

4.2.5. Kiểm định giá trị trung bình MEAN của từng yếu tố

Kết quả hồi quy có được 4 yếu tố tác động đến động lực làm việc, tác giả tiến hành kiểm định giá trị trung bình của từng yếu tố để xem xét mức độ phù hợp của khảo sát đối với phân tích nêu trên.

Dựa vào cấp độ của câu hỏi khảo sát, tác giả phân chia ý nghĩa các mức như sau:  0 – 2: Rất không đồng ý  2.1 – 4: Không đồng ý  4.1 – 6: Trung bình  6.1 – 8: Đồng ý  8.1– 10: Rất đồng ý

4.2.5.1. Đối với yếu tố thu nhập (TN)

Bảng 4. 26: Giá trị trung bình của yếu tố thu nhập (TN) Descriptive Statistics

Yếu tố hiệu Mã N Minimum Maximum Mean

Std. Deviation Thu nhập TN 136 1 10 3.36 1.767 Thu nhập của Anh/Chị hiện nay

phù hợp với năng lực và đóng góp

của Anh/Chị. TN1 136 1.0 10.0 3.250 1.8288 Thu nhập của Anh/Chị phù hợp so

với mặt bằng chung trên thị trường. TN2 136 1.0 10.0 3.581 2.0890 Thu nhập của Anh/Chị đáp ứng tốt

nhu cầu cuộc sống. TN3 136 1.0 10.0 3.235 1.7648 Valid N (listwise) 136

Giá trị trung bình của yếu tố Thu nhập = 3.36 và các biến quan sát con đều nằm trong mức 2-4, mức không đồng ý, tức dưới trung bình, chứng tỏ thu nhập khơng làm hài lịng người lao động, đó cũng là lý do động lực lao động của người lao động hiện nay đang thấp. Phân tích này phù hợp với mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã phân tích ở Phần 3 nêu trên.

4.2.5.2. Đối với yếu tố lãnh đạo (LĐ)

Bảng 4. 27: Giá trị trung bình của yếu Lãnh đạo (LĐ) Descriptive Statistics

Yếu tố

hiệu N Minimum Maximum Mean

Std. Deviation Lãnh đạo LĐ 136 1 8 3.61 1.526 Lãnh đạo đối xử công bằng LĐ1 136 1.0 9.0 3.353 1.7828 Lãnh đạo dễ dàng giao tiếp LĐ2 136 1.0 9.0 3.816 1.7814 Quản lý luôn khéo léo, tế nhị khi cần

phê bình Anh/Chị. LĐ3 136 1.0 9.0 3.662 1.6385 Valid N (listwise) 136

Giá trị trung bình của yếu tố Lãnh đạo = 3.61 và các biến quan sát con đều nằm trong mức 2-4, mức không đồng ý, dưới điểm trung bình, chứng tỏ yếu tố Lãnh đạo đang là một trong những yếu tố có tác động đến động lực lao động của người lao động hiện nay. Phân tích này phù hợp với mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã phân tích ở phần 3 nêu trên.

4.2.5.3. Đối với yếu tố văn hóa (VH)

Bảng 4. 28: Giá trị trung bình của yếu Văn hóa Descriptive Statistics Descriptive Statistics

Yếu tố hiệu Mã N Minimum Maximum Mean

Std. Deviation Văn hóa (VH) VH 136 1 10 2.56 1.293 Anh/Chị tự hào về Văn hóa Công ty VH1 136 1.0 10.0 2.574 1.6176 Anh/Chị u thích Văn hóa Cơng ty VH2 136 1.0 10.0 2.632 1.5193 Văn hóa Cơng ty là phù hợp VH3 136 1.0 10.0 2.765 1.6610 Anh/chị cảm thấy được tôn trọng, được

bày tỏ ý kiến của mình. VH4 136 1.0 10.0 2.500 1.4453 Anh/chị cảm thấy niềm vui, ý nghĩa khi

đến công ty làm việc mỗi ngày. VH5 136 1.0 10.0 2.324 1.3978 Valid N (listwise) 136

Giá trị trung bình của yếu tố Văn hóa = 2.56 và các biến quan sát con của yếu tố Văn Hóa nằm trong mức 2-4, mức khơng đồng ý, dưới trung bình, chứng tỏ yếu tố Văn Hóa cũng đang là yếu tố có tác động đến động lực lao động của người lao động hiện nay. Phân tích này phù hợp với mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã phân tích ở phần 3 nêu trên.

4.2.5.4. Đối với yếu tố Đào tạo Thăng tiến (ĐT)

Bảng 4. 29: Giá trị trung bình của yếu tố Đào tạo và Thăng tiến Descriptive Statistics Descriptive Statistics

Yếu tố hiệu Mã N Minimum Maximum Mean

Std. Deviation Đào tạo và Thăng tiến ĐT 136 1.00 9.00 3.3824 1.45412 Chính sách thăng tiến của công ty

công bằng ĐT1 136 1.0 10.0 3.603 1.7268 Công ty tạo cho Anh/Chị nhiều cơ

hội thăng tiến ĐT2 136 1.0 9.0 3.331 1.7387 Công việc của Anh/Chị cho phép

nâng cao kinh nghiệm, kỹ năng và hiệu suất

ĐT3 136 1.0 9.0 3.213 1.5222 Valid N (listwise) 136

Giá trị trung bình của yếu tố Đào tạo và Thăng tiến = 3.38 và các biến quan sát con của yếu tố Đào tạo và Thăng tiến nằm trong mức 2-4, mức khơng đồng ý, dưới trung bình, chứng tỏ yếu tố Đào tạo và thăng tiến cũng đang là yếu tố có tác động đến động lực lao động của người lao động hiện nay. Phân tích này phù hợp với mơ hình hồi quy tuyến tính bội đã phân tích ở phần 3 nêu trên.

4.2.5.5. Đối với yếu tố độc lập Động lực (ĐL)

Bảng 4. 30: Giá trị trung bình của yếu tố Động lực Descriptive Statistics Descriptive Statistics

Yếu tố hiệu Mã N Minimum Maximum Mean

Std. Deviation Động lực ĐL 136 1.00 10.00 3.8897 1.77803 Anh/ Chị ln nỗ lực làm việc hết mình

vì Cơng ty ĐL1 136 1.0 10.0 3.397 1.9333 Anh/ Chị có thể duy trì nỗ lực thực hiện

cơng việc trong thời gian dài ĐL2 136 1.0 10.0 4.074 2.0857 Anh/ Chị có cảm hứng khi thực hiện

công việc ĐL3 136 1.0 10.0 4.037 2.0382 Anh chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá

nhân để hồn thành cơng việc ĐL4 136 1.0 10.0 3.978 2.0744 Anh chị cảm thấy có động lực khi làm

việc ĐL5 136 1.0 10.0 3.963 1.8833 Valid N (listwise) 136

Giá trị trung bình của yếu tố Động lực = 3.8897 gần mức trung bình, và các biến quan sát con của yếu tố Động lực nằm trong mức trung bình và dưới trung bình, chứng tỏ động lực lao động của người lao động hiện nay thấp. Phân tích này phù hợp với nhận định và phân tích đánh giá nêu trên.

4.2.6. Kiểm định T – Test về Động lực làm việc giữa Nam và Nữ, giữa Bộ phận kinh doanh (KD) và Bộ phận gián tiếp (GT):

4.2.6.1. Kiểm định T – Test về Động lực làm việc giữa Nam và Nữ:

Bảng 4. 31: Phân tích giá trị trung bình về Động lực làm việc giữa Nam và Nữ Group Statistics Group Statistics

Giới tính N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Động

lực (ĐL)

Nam 63 3.88 1.797 .226 Nữ 73 3.90 1.774 .208

Bảng 4. 32: Kết quả kiểm định T-Test Động lực làm việc giữa Nam và Nữ Independent Samples Test Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Động lực làm việc (ĐL) Equal variances assumed .033 .857 -.082 134 .935 -.025 .307 -.632 .582 Equal variances -.082 130.598 .935 -.025 .307 -.633 .583

Giả thuyết H0 rằng, phương sai của Nam và Nữ là bằng nhau

Với độ tin cậy 95%, giá trị Sig. trong kiểm định Levene’s = 0.857>0.05, chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là phương sai giữa Nam và Nữ là không khác nhau, nên sử dụng kết quả kiểm định T ở phần Equal variances assumed (giả định phương sai bằng nhau được chấp nhận)

Giá trị Sig. trong kiểm định T ở phần Equal variances assumed =0.935 > 0.05, có thể kết luận rằng, chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình giữa Nam và Nữ về Động lực làm việc.

4.2.6.2. Kiểm định T – Test về Động lực làm việc giữa Bộ phận kinh doanh (KD) và Bộ phận gián tiếp (GT):

Bảng 4. 33: Phân tích giá trị trung bình về Động lực làm việc giữa khối kinh doanh và khối gián tiếp

Group Statistics

Bộ phận N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Động lực làm việc (ĐL) Kinh doanh (KD) 84 3.71 2.005 .219 Gián tiếp (GT) 52 4.17 1.302 .181

Bảng 4. 34: Kết quả kiểm định T-Test Động lực làm việc giữa khối kinh doanh và khối gián tiếp

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Động lực làm việc (ĐL) Equal variances assumed 9.157 .003 -1.469 134 .144 -.459 .312 -1.077 .159 Equal variances not assumed -1.618 133.653 .108 -.459 .284 -1.020 .102

Giả thuyết H0 rằng phương sai của Bộ phận Kinh doanh (KD) và Bộ phận Gián tiếp (GT) là bằng nhau.

Với độ tin cậy 95%, giá trị Sig. trong kiểm định Levene’s = 0.03<0.05, bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là phương sai giữa Bộ phận Kinh doanh (KD) và Bộ phận

Gián tiếp (GT) khác nhau, nên sử dụng kết quả kiểm định T ở phần Equal variances not assumed (giả định phương sai bằng nhau không được chấp nhận).

Giá trị Sig. trong kiểm định T =0.108 > 0.05, kết luận rằng chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình giữa Bộ phận Kinh doanh (KD) và Bộ phận Gián tiếp (GT) về Động lực làm việc.

4.2.7. Kiểm định ANOVA về Động lực làm việc theo từng nhóm tuổi

Để xem xét có hay khơng về sự khác biệt động lực làm việc của người lao động theo độ tuổi, tác giả phân chia tuổi của người lao động làm 5 nhóm theo Bảng 3.4, và theo số liệu thu thập dữ liệu thực tế thể như sau:

Bảng 4. 35: Bảng phân chia nhóm tuổi khảo sát

Nhóm tuổi Số lượng (người)

Đến 25 17 26 – 30 39 31 – 35 31 36 – 40 30 Trên 40 19 Tổng cộng 136

 Nhóm từ dưới 25 tuổi (mã hóa giá trị là 1)  Nhóm từ 26 đến 30 tuổi (mã hóa giá trị là 2)  Nhóm từ 31 đến 35 tuổi (mã hóa giá trị là 3)  Nhóm từ 36 đến 40 tuổi (mã hóa giá trị là 4)  Nhóm từ 41 tuổi trở lên (mã hóa giá trị là 5)

Kết quả phân tích như sau:

Bảng 4. 36: Giá trị trung bình Động lực làm việc theo độ tuổi

Descriptives ĐL: Động lực làm việc Nhóm tuổi N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean

Minim um Maximum Lower Bound Upper Bound 1 (<=25) 17 3.73 1.330 .323 3.05 4.41 2 7 2 (26-30) 39 4.04 1.294 .207 3.62 4.46 1 7 3 (31-35) 31 3.72 1.599 .287 3.14 4.31 1 8 4 (36-40) 30 3.69 2.481 .453 2.77 4.62 1 10 5 (>=41) 19 4.31 2.015 .462 3.33 5.28 1 9 Total 136 3.89 1.778 .152 3.59 4.19 1 10

Bảng 4. 37: Giá trị kiểm định Levene Test of Homogeneity of Variances Test of Homogeneity of Variances

ĐL: Động lực làm việc

Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.616 4 131 .174

Bảng 4. 38: Kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi ANOVA ANOVA

ĐL: Động lực làm việc

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 6.634 4 1.658 .517 .723 Within Groups 420.152 131 3.207

Total 426.786 135

Giả thuyết H0 rằng, khơng có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm tuổi nêu trên.

Với độ tin cậy 95%, giá trị Sig. trong kiểm định Levene’s = 0.174>0.05, chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là phương sai giữa các nhóm tuổi nêu trên khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Giá trị Sig. trong Bảng 4.35 = 0.723>0.05, chứng tỏ khơng có sự khác biệt về động lực lao động giữa các nhóm tuổi nêu trên.

Tóm tắt Chương 4:

Chương này gồm 2 phần đó là: thiết kế nghiên cứu và kết quả nghiên cứu.

Phần thiết kế nghiên cứu:

Tác giả đã xây dựng quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, xây dựng mơ hình, xây dựng thang đo và các biến nghiên cứu, thiết kế Bảng câu hỏi định lượng sử dụng thang đo Likert 10 cấp độ.

Kết quả nghiên cứu

Trên cơ sở số liệu thu thập từ người lao động tại công ty PTI HCM, tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS để xử lý và phân tích mức tác động của các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, bằng việc sử dụng các phân tích sau:

Việc kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha nhằm mục đích đánh giá độ tin cậy của

cho chúng ta thấy, tất cả các yếu tố chính đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 và tất cả các biến quan sát của từng yếu tố đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3, đáp ứng độ tin cậy của việc khảo sát, khơng có biến rác bị loại, điều đó chứng tỏ việc đưa ra câu hỏi khảo sát dễ hiểu để trả lời.

Phân tích yếu tố khám phá EFA để đánh giá mối tương quan giữa các biến trong

từng yếu tố, kiểm định lại việc thống kê khảo sát có ý nghĩa hay khơng bằng việc sử dụng hệ số sau:

KMO để đánh giá sự thích hợp của yếu tố, kết quả phân tích cho hệ số 0.5 ≤ KMO = 0.850 ≤ 1, chứng tỏ việc phân tích các yếu tố là thích hợp.

Kiểm định Barlet để xem xét khảo sát thống kế có ý nghĩa hay khơng. Kiểm định Barlett cho kết quả Sig. = .000 < 0.05, chứng tỏ kiểm định có ý nghĩa thống kê, có thể sử dụng kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA.

Phần trăm tổng phương sai trích (Percentage of variance): Hệ số Eigenvalue = 1.019 > 1, chứng tỏ yếu tố rút trích được có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt. Tổng phương sai trích = 77.614% (> 50%), điều này cho thấy các yếu tố rút trích được giải thích 77.614% biến thiên của biến phụ thuộc.

Sử dụng ma trân xoay (Rotated Component Matrixa) để đánh giá mối tương quan giữa các biến trong từng yếu tố, xem xét chúng có hội tụ về cùng một yếu tố chính hay khơng. Kết quả cho ta thấy, các biến con trong yếu tố chính đều có hệ số tải (Factor loading) đều ≥ 0.5 và hội tụ về cùng yếu tố chính, khơng phân biệt, đảm bảo ý nghĩa thống kê.

Phân tích tương quan Pearson và Hồi quy tuyến tính bội:

Điều kiện để hồi quy là trước nhất phải tương quan. Do đó, mục đích phân tích tương quan Pearson là nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Kết quả nghiên cứu cho ta thấy giá trị Sig. giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0,05 nên chúng ta kết luận rằng có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Do vậy, tất cả các biến độc lập đều được đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính bội để xem mức độ tác động của chúng đối với biến phụ thuộc

Phân tích Hồi quy tuyến tính bội nhằm biết được từng yếu tố độc lập có ảnh

hưởng lên yếu tố phục thuộc hay khơng? nếu có thì mức độ ảnh hưởng là như thế nào? để từ đó đưa ra các giải pháp đề xuất cần thiết và hữu hiệu, tác giả thực hiện bước phân tích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả phân tích và xử lý loại bỏ các yếu tố không ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, hoặc nếu có thì mức độ ảnh hưởng rất thấp, và kết quả phương trình hồi quy như sau:

ĐL = 0.436TN + 0.320LĐ + 0.146VH + 0.133ĐT

Trong đó:

 ĐL: Yếu tố Động lực làm việc  TN: Yếu tố Thu nhập

 LĐ: Yếu tố Lãnh đạo  VH: Yếu tố Văn hóa

 ĐT: Yếu tố Đào tạo Thăng tiến

Sử dụng giá trị MEAN (giá trị trung bình) của từng yếu tố để kiểm định mức độ

đánh giá của người lao động như vậy có phù hợp với phương trình hồi quy hay khơng. Kết quả phân tích cho thấy, các yếu tố độc lập đều có giá trị MEAN dưới trung bình, chứng tỏ các yếu tố này đều có tác động đến động lực làm việc của người lao động, phù hợp với phân tích hồi quy tuyến tính bội.

Kiểm định T – Test xem xét sự khác biệt về động lực lao động giữa nam và nữ,

giữa bộ phận gián tiếp (GT) và bộ phận kinh doanh (KD). Kết quả là khơng có sự khác biệt về động lực lao động giữa Nam và Nữ, cũng như giữa Bộ phận Kinh doanh và Bộ phận gián tiếp.

Kiểm định ANOVA nhằm xem xét sự khác biệt về động lực lao động giữa các

nhóm tuổi theo cách phân chia của tác giả. Kết quả là khơng có sự khác biệt về động lực lao động giữa các nhóm tuổi nêu trên.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

5.1. Kết luận

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội, cho ta thấy rằng yếu tố thu nhập, yếu tố lãnh đạo, yếu tố văn hóa và yếu tố đào tạo và thăng tiến có tác động mạnh đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Bảo hiểm Bưu điện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại công ty bảo hiểm bưu điện TP HCM (Trang 69 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)