Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả q trình khống hóa của fluor vào men-ngà răng
3.1.2. Một số hình ảnh hiển vi điện tử vùng thân, chân răng sau tái khoáng
Hình 3.6. Hình ảnh bề mặt thân răng sau chải kem P/S (x1000)
Hình 3.8. Hình ảnh cắt dọc bề mặt thân răng sau chải kem P/S (x2000) Nhận xét: Sau chải kem đánh răng, nhiều tinh thể men chưa được tái
khống hóa, để lộ khe hở trên bề mặt men ở độ phóng đại x1000 (Hình 3.6). Hình ảnh cắt dọc thân răng cho thấy, nhiều trụ men bị phá hủy chưa được tái khoáng. Độ sâu vùng chưa tái khoáng cao nhất đo được là 9,64μm ở độ phóng đại x2000 (Hình 3.8).
Hình 3.10. Hình ảnh bề mặt thân răng sau áp gel fluor 1,23% (x1500)
Hình 3.11. Hình ảnh cắt dọc bề mặt thân răng sau áp gel fluor - Ranh giới vùng áp gel fluor và vùng bình thường (x500)
Vùng men tái khống Vùng men bình thường
Hình 3.12. Hình ảnh cắt dọc bề mặt thân răng sau áp gel fluor (x1000)
Nhận xét: Sau áp gel fluor, bề mặt men răng mịn, đồng nhất, khơng
cịn thấy rõ các khe hở trên bề mặt men (Hình 3.9, 3.10). Hình ảnh cắt dọc cho thấy các trụ men đã được tái khống hóa hồn tồn. Lớp tái khống có độ dày lớn nhất lên tới 44,9μm ở độ phóng đại x1000 (Hình 3.12).
Hình 3.14. Hình ảnh cắt dọc bề mặt chân răng sau chải kem P/S (x1000) Nhận xét: Sau chải kem P/S, bề mặt chân răng là những cấu trúc ống
ngà không được tái khống hóa hồn tồn tạo thành nhiều khe, hốc (Hình 3.13). Hình ảnh cắt dọc chân răng cho thấy độ dày lớp ngà bị phá hủy chưa được tái khoáng hóa lên tới 18,0μm ở độ phóng đại x1000 (Hình 3.14).
Hình 3.16. Hình ảnh cắt dọc bề mặt chân răng sau áp gel fluor (x1000)
Hình 3.17. Hình ảnh cắt dọc bề mặt chân răng sau áp gel fluor (x2000)
Nhận xét: Sau áp gel fluor, bề mặt chân răng là một hình ảnh đồng
nhất về màu sắc và cấu trúc, khơng cịn hình ảnh cấu trúc ống ngà bị phá hủy (Hình 3.15). Trên hình ảnh cắt dọc chân răng, gel fluor tạo thành một lớp khoáng mịn độ dày lên tới 13,7μm, phủ trên bề mặt chân răng (Hình 3.16, 3.17).