.1 Những kiên nghị chung

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp liên minh chiến lược - mô hình chiến lược kinh doanh mới cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 78)

D O A N H N G H I Ệ P V I Ệ T NAM.

2 .1 Những kiên nghị chung

Đe góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam và hỗ trợ các doanh nghiệp này trong việc tim k i ế m , lựa chọn các đoi tác chiên lược, thiêt nghĩ, c á c co quan chức năng cân:

Thứ nhất: tăng cường vai trò của các hiệp h ộ i , các câu lạc bộ, các trung tâm xúc tiến thương mại,...trong việc cung cấp thông tin, chia sẻ kinh nghiệm và đữnh hướng cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam.

So với nhiêu nuớc có nên kinh tê phát triên, vai trò của các hiệp hội chuyên ngành, các câu lạc bộ... ờ nước ta trong việc giao lưu, xúc tiến t h ư ơ n g

mại, trao đôi thông tin và hỗ trợ phát triên chuyên môn còn hạn chê, m ờ nhạt cả v ề số lượng, quy m ô và nội dung hoạt động. Vì vậy các cơ quan chức năng

cần chú trọng hơn nữa việc tổ chức các buổi trao đồ i sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm trong nước và quốc tế, cập nhật thông tin về n g à n h , về các đố i tác

nước ngoai muốn tham gia thữ trường.... Những hoạt động đ ó tuy đơn giản

n h ư n g rất bổ ích, tạo điề u kiện phát triển và là k i m chỉ nam cho hoạt động của doanh nghiệp trong điề u kiện nền kinh tế đất nước hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.

Thứ hai: bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp V i ệ t Nam.

N â n g cao khả năng kinh doanh quốc tế và năng lực cạnh tranh quốc tế c ò n bước đi cần thiết g i ú p cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam vững vàng hơn

k h i tham gia v à o các liên minh chiến lược có sự góp mặt của các đố i tác nước ngoài n h i ề u kinh nghiệm. K h ô n g ít các trường họp doanh nghiệp V i ệ t Nam bị các đố i tác nước ngoài "thôn tính" sau một thời gian họp tác bời sự non kém và t h i ế u h i ế u biết về kinh doanh quốc tế và p h á p luật quốc tể.

Thứ ba: tăng cường sự hỗ trợ cùa Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước với quá trinh phát triển của các doanh nghiệp V i ệ t Nam thông qua việc tiếp tục triển khai các chính sách khuyến khích, ưu đãi đừu tư.

Theo B ộ Kê hoạch và Đâu tư, mục tiêu của kê hoạch phát triên D N V N 2006-2010 là đế n năm 2010, các doanh nghiệp V i ệ t Nam tạo thêm được 2,5 triệu chõ làm việc mới, xuât khâu trực tiếp 3-6%. C ù n g với sự tăng trường mạnh m ẽ của các D N , cơ chế chính sách cùa N h à nước cân được tiêp tục đôi mới, hoàn thiện và thực sự tạo điêu kiện hỗ trợ sức cạnh tranh cho các D N V N trên thương trường trong và ngoài nước.

Trong thời gian gân đây, cơ chê chính sách quản lý cùa Nhà nước đôi với các doanh nghiệp V i ệ t Nam đã từng bước được hoàn thiện. Động lực kinh doanh đã được phát huy, nhiều rào cản đã được loại bỏ, tạo điề u kiện cho m ọ i doanh nghiệp trong và ngoài nước. M ộ t số công cụ chính sách vĩ m ô đã phát huy tác dụng như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đừu tư... Tuy nhiên, cân tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách và cơ chế quản lý vĩ m ô n h à m tăng cường sức cạnh tranh, thúc đây sự phát triến năng động và có hiệu quả cùa D N V N .

Thứ tư: h ồ trợ tư vấn về thiết bị, công nghệ mới hiện đạ i ; cung cấp thông tin công nghệ, thị trường cho các doanh nghiệp, tạo lập và phát triền thị trường để các doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh trong sản xuất, chế biến và cung cấp các sàn p h à m , dịch vụ. Ngoài ra, Chính phủ cũng cừn thành lập một số tổ chức hỗ trợ tư vấn trong các lĩnh vực, ngành nghề k h á c nhau, e i ú p các doanh nghiệp V i ệ t Nam nâng cao năng suất lao động, trang bị các k i ế n thức hội nhập kinh tế quốc t ế , . . . v à đưa ra những lời khuyên bổ ích cho quá trình thiết lập và xây dựng liên minh của các doanh nghiệp.

2.2. Với lĩnh vực ngân hàng.

Đ e hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng nâng cao hiệu quà hoạt động và có tiếng nói trong các liên minh, cũng như tạo môi trường đê các liên minh ngân hàng tiếp tục phát triển, các cơ quan chức năng cần:

Thứ nhát, t i ế p tục hoan thiện và bô surm những điế m bất cập trong p h á p luật Ngân hàng V i ệ t Nam, thực hiện các cam kết m ờ cửa thị trường cho lĩnh vực ngân hàng theo đ ú n g cam kết gia nhập WTO,...Việc m ố rộng thị trường vừa tạo điề u kiện cho các định chế tài chinh lớn tham ma vào thị trường V i ệ t Nam, đ ô n g thời buộc các ngán hàng trong nước phái tăng cường liên kết với các đố i tác đế nâng cao năng lực cạnh tranh cho bàn thân mình.

Thứ hai, cải thiện sụ yêu kém vê tính cõng khai, minh bạch, tính hiệu quả cùa các quy định pháp luật vê: quy trình, thù tục cáp giấy phép thành lập và hoạt động cho các tô chức tín dụng. Khắc phục hạn chế về tính công khai minh bạch sẽ tạo điề u kiện cho các ngân hàng nước ngoài cời m ờ hơn trong đầu tư và hỗ trợ các doanh nghiệp V i ệ t Nam bố sung các nguồn lực còn y ế u k é m .

Thứ tư, đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong hoạt động cấp giấy p h é p . Giải pháp này nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cùa các tố chức cung ứng dịch vụ ngân hàng trên thị trường. Quan trọng hơn, đây còn là giải p h á p nham nâng cao tính minh bạch và hiệu quá của các quy định về quàn lý, giám sát từ phía N h à nước đố i với hoạt động ngân hàng, góp phần làm giảm chi phí giao dịch và chi phí gia nhập thị trường của các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng tại V i ệ t Nam, tạo điề u kiện để các định chế tài chính nước ngoài mạnh dạn đầu tư, họp tác với các ngân hàng trong nước.

2.3. Với ngành chê biên thực phàm.

Đ e đả m bảo cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam kinh doanh trong lĩnh vực chế b i ế n thực phẩm phát huy được thế mạnh và tăng c u ô n g năng lực cạnh

tranh, các cơ quan chức năng cần khuyến khích việc liên kết hợp tác cua các doanh nghiệp v ớ i các đố i tác nước ngoài đề học hòi những kinh nghiệm về quy trình, công nghệ chế biến thực phẩm.

Thứ nhất, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp trong việc nghiên cứu và sàn xuât các loại sản phàm đàm bảo v ề mặt dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực p h à m .

Thứ hai, có chính sách khuyên khích xuât khâu đôi với các sản phàm

đo các liên minh sản xuồt, trong đó sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước là

chủ y ế u .

2.4. Với ngành công nghệ thông tin.

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện pháp luật về khoa học công nghệ, nới lỏng các quy định v ề chuyển giao công nghệ (về đố i tượng được tham íĩia v à o quy trình chuyển giao), góp phần thúc đẩy quá trình hỗ trợ về kỹ thuật - công nghệ giữa các đôi tác trong liên minh được diễn ra thuận l ợ i .

Thứ hai, đả m bảo các quy định quyền sỏ' hữu sờ hữu trí tuệ, thông qua việc xây dựng các chế tài xử phạt nghiêm khắc đố i với các bên vi phạm. Giải p h á p này sẽ cung cồp cơ sờ pháp lý cho việc thực thi các cam kết chuyển giao nguồn lực giữa các bên trong liên minh diễn ra nghiêm túc.

Thứ ba, hô trợ các doanh nghiệp V i ệ t Nam vê cơ sờ vật chồt kỹ thuật và những chính sách khuyến khích trong việc nghiên cứu, phát minh và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ mới.

Thứ tu; chú trọng đ à o tạo nguồn nhân lực trình độ cao để cung cồp cán bộ nguồn cho các doanh nghiệp. C ù n g v ớ i giải p h á p tăng cường hỗ trợ về khoa học-công nghệ, cơ sờ vật chồt...cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam, giải p h á p nâng cao chồt lượng nguồn nhân lực sẽ g ó p phần tăng cường năng lực cạnh tranh và vị thế c ù a c á c doanh nghiệp C N T T trong nền kinh tế nói chung và trong c á c liên m i n h chiến lược nói riêng (đặc biệt là các liên minh v ớ i các đố i tác nước ngoài).

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp liên minh chiến lược - mô hình chiến lược kinh doanh mới cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)