M ỗ i doanh nghiệp m ộ t k h i t h a m g i a vào liên, m i n h c h i ế n lược đ ề u m o n g m u ố n gặp đ ố i tác có u y tín T u y nhiên, doanh nghiệp c ũ n g k h ô n a nên
6. Điên hình liên minh chiến lược trên thế giói.
Có thề tại Việt Nam, những tên gọi như : liên minh chiến lược, họp tác chiến lược, đố i tác chiến lược,...chỉ mới xuất hiện và trở nên thông dụng trong vài năm trờ lại đây; c ò n trên thế giới từ nhũng năm 80 cùa thế kỳ X X thuật ngữ liên minh chiến lược đã trở nên quen thuộc và tính hiệu quá cụa m ô hình này đã được minh chứng qua nhiều điển hình liên minh chiến lược thành công :
*Lĩnh v ự c sản xuất ô tô: Ra đời từ những n ă m đầ u thế kỷ X X (1900), Ford Motor là một trong những công ty có lịch sử làu đờ i nhất trong ngành sàn xuất ô tô ờ M ỹ nói riêng và thế giới nói chung. Trona lịch s ù phát triển, Ford đã sớm t ì m k i ế m c á c đố i tác kinh doanh cho mình : ngày 18 tháng 12 n ă m 1981, Ford và Mazda Motor đã cùng liên két đê lập ra công ty
Autorama_một kênh phân phôi liên doanh, giúp Ford tạo cú hích cho mình ở thị trường Nhật Bản. N h ờ vào liên minh này, sản phẩm cùa Ford đã vượt qua các rào càn để tiếp cận với thị trường Nhật Bản, và được người tiêu dùng ờ đây chào đón. Tiếp đó, vào tháng 9 năm 1988, Ford tiếp tục bất tay cùng Nissan trong việc thiết kế và sản xuất xe tải loại nhò ờ Bắc Mỹ. Ngoài ra, các công ty con và chi nhánh cùa Ford tại các quừc gia cũng tiến hành rất nhiêu thỏa thuận hợp tác với đừi tác ờ thị trường nội tại nhằm tiếp cận thị trường, mờ rộng kênh phân phừi, tăng doanh thu...: ngày 29/09/1995 Ford Hàn Quừc đã công bừ việc liên doanh với công ty Kia Motor nhằm phân phừi xe ca, xe tài siêu nhỏ và loại xe thể thao tiện ích cho khách buôn Hàn Quừc. C ó thê nói, cách làm này đã phát huy hiệu quà lớn giúp Ford không ngùng mờ rộng phạm vi hoạt động cùa mình ra toàn thế giới từ những thập niên trước_khi m à tự do thương mại chưa thực sự phát triển mạnh và ở mỗi quừc gia, mỗi khu vực còn tồn tại rất nhiều hình thức càn trở thương mại nhằm báo hộ ngành sản xuất trong nước.
Bên cạnh những liên két họp tác của Ford Motor, ngành sản xuât ô tô còn được chứng kiến nhiều cái bắt tay giữa các tập đoàn lòn như : liên doanh sàn xuất xe ô tô con hạng sang giữa General Motor ( O M ) và Toyota. Qua vụ hợp tác General Motor học hỏi kinh nghiệm điều hành và sản xuất loại xe này. Còn về phía Toyota, qua liên minh với G M họ tận dụng được cơ hội đề tiếp cận với mạng lưới phân phừi trên thị trường M ỹ của O M và có điều kiện thâm nhập sâu hơn vào thị trường đầy tiềm năng này.
* Lĩnh vực công nghệ điện tử: Lĩnh vực điện tử viễn thông cũng từna ghi dấu bởi cái "bắt tay" giữa Samsung và Nokia_2 hãng chuyên sản xuất điện thoại di động, 2 đừi thủ cạnh tranh ngang ngửa trẽn thị trường vào hồi tháng 4/2007. Hai bên đã thừng nhất hợp tác v ớ i nhau trong việc phát triển công nghệ cho điện thoại di động và các giải pháp chuẩn hóa vệ tinh DVB-H.
Tiếp đó, vào ngày 18/12/2007, tập đoàn điện tử khổng lồ cùa Nhật Ban - Toshiba đã tuyên bố tham gia "một chân" trong liên minh cùa tập đoàn máy tính Hoa Kỳ - Intemational Business Machines ( I B M ) đề cùng nghiên cứu hệ thông chip sử dụng công nghệ 32nm. V ớ i việc có thêm sự hồ trợ công nghệ từ phía Toshiba, nhiều khả năng, giá thành sàn xuất cểa những con chip sử dụng công nghệ 32nm sẽ được cắt giảm nhiều hon nữa.
Khối liên minh cùa tập đoàn I B M bao gồm các thành viên: Advanced Micro Devices, Samsung Electronics, Charlcred Semiconductor Manufacturing đến từ Singapore, Iníìneon Technologies A G cểa Đứ c và một tập đoàn tư nhân cùa Hoa Kỳ là Freescale Semiconductor Inc, I B M và Toshiba. Liên minh 7 thành viên này đã thống nhất một thoa thuận đông ý hợp tác làm việc tới sau năm 2010 để thiết kế, phát triển và sản xuất những con chip có chu vi tí hon dựa trên công nghệ 32nm.
* Lĩnh vực dịch vụ hàng không: Liên minh quốc tế đầu tiên trong ngành hàng không được thành lập vào năm 1986 giữa hãng hàng không A i r Florida và British Island. Sau đó hàng loạt quan hệ hợp tác giữa các hãng hàng không nối nhau ra đời trong đó phải kể tới Star Alliance - một liên minh lớn nhất trong ngành hàng không, ví dụ điển hình cho mục tiêu mờ rộng thị trường. Star Alliance thành lập năm 1997, là kết quả sự hợp tác giữa United, Airlines Canada, Scandinavian Ainvays System (SAS), Lufthansa và Thai Airways International. T ớ i năm 1998 liên minh này tiếp nhận thêm thành viên mới: A i r New Zealand, Ansett and AU Nippon Airways ( A N A ) , rồi tiếp tục tăng lên thành con số 17, bao gồm: A i r Canada, A i r New Zealand, ANA, Asiana Airlines, Austrian, bmi, L Ó T Polish Airlines, Luíthansa, Scandinavian Airlines, Singapore Airlines, South African Airways, Spanair, SWISS, T Á P Portugal, T H A I , United, us Ainvays. Đen nay số thành viên cểa liên minh này đã đạt tới 26. Mục đích chung cểa các bên khi thiết lập liên minh là khai thác lợi thế cểa tất cà các đối tác nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm
phiền nhiễu cho khách hàng đồng thời giúp các thành viên khi tham gia liên minh này có cơ hội mờ rộng phạm vi thị trường với sự hậu thuẫn, hỗ trợ qua lại từ các đôi tác chiên lược.