Liên lạc thường xuyên.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp liên minh chiến lược - mô hình chiến lược kinh doanh mới cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 75)

D O A N H N G H I Ệ P V I Ệ T NAM.

Liên lạc thường xuyên.

Các bên đố i tác cần có sự liên lạc thường xuyên trong quá trình hợp tác

để nắm rõ tình hình phát triển và nguyện vọng cùa nhau. B ở i danh tiếng v à

hiệu quả hoạt động của bất kỳ thành viên nào cũng c ó tác động k h ô n g nhỏ tới

sự phát triển của liên minh. Nam bắt kịp thời các thông tin về đố i tác sẽ giúp

các t h à n h viên c ó được nhẻng hỗ trợ cần thiết khi đôi tác eặp các vấn đề k h ó

khăn làm ảnh hường không tốt tới liên minh. N g o à i ra, g i ẻ liên lạc thường

xuyên với phía đố i tác còn có tác dụng giúp cho doanh nghiệp có được nhẻng

1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh.

N ă n g lực cạnh tranh là vấn đề "nan g i ả i " của các doanh nghiệp V i ệ t Nam trong thời kỳ hội nhập. Việc các doanh nghiệp tích cực tham gia vào các

liên minh cũng xuất phát từ vấn đề cơ bàn này. Đê có thê cùng cô và cài thiện

vị thế của minh trong liên minh đồng thời nâng cao thương hiệu cho doanh nghiệp, các doanh nhân V i ệ t Nam không thể chỉ trông chờ sự hỗ trứ tù phía

đố i tác mà còn phải tìm p h ư ơ n g sách tự nâng cao năng lực cạnh tranh cho

chính bàn thân mình:

Thủ nhất: Tăng cường năng lực quàn trị chiến lược của cán bộ quan lý

doanh nghiệp, đ ô n g thời nâng cao trình độ cho độ i ngũ nhân viên.

Chiên lược phát triên của doanh nghiệp, cách thức triên khai và thực

hiện các mục tiêu, chiến lược đêu phải phụ thuộc vào quyêt định cùa các cáp

lãnh đạo và cán bộ quản lý. Lựa chứn đố i tác chiến lược, cấu trúc hợp tác sao

cho hợp lý; quá trình thực hiện cần được tiến hành bằng p h ư ơ n g thức nào để

mang lại lợi ích tôi đa cho phía doanh nghiệp,...đòi hỏi ờ người quàn lý một

trình độ xứng tâm, một tâm nhìn dài hạn, khả năng dự đoán trước những thay

đổi trong tương lai, phản ứng linh hoạt trước những thay đổ i . Trên hết, người

lãnh đạo doanh nghiệp cũng cần có bản lĩnh vững vàng, sự khôn khéo cần

thiết đế giữ thế cân bằng cho doanh nghiệp trong các cuộc thương tháo với

phía đố i tác v ề c á c vấn đề n á y sinh trong liên minh.

C ù n g với khả năng quản lý của các cấp lãnh đạo, trinh độ nguồn nhân

lực là y ế u tố có tính chất quyết định đế n năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp. Hiện nay, ờ V i ệ t Nam trinh độ nguồn nhân lực vẫn là hạn chế lớn

nhất chưa có lời giải thực sự hiệu quả. Đ e nâng cao chất lượng độ i ngũ n h â n

viên thừa hành, các doanh nghiệp V i ệ t Nam cần xây dựng l ộ trình t r i ề n khai

c á c hoạt động chứn lức và đ à o tạo nhân viên. Cách thức liên k ế t với các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhu câu của doanh nghiệp cũng là một cách làm nên được tham kháo và triên khai.

Thứ hai, bên cạnh việc gia nhập các liên minh chiến lược, các doanh nghiệp V i ệ t Nam cần tăng cường tham gia các hiệp hội (Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiệp hội các doanh nghiệp chế biến thúy s á n , . . . ) , các câu lạc bộ của các doanh nghiệp trong nước.

Thực tế, về mặt chiến lược cạnh tranh, các doanh nghiệp V i ệ t Nam còn rất y ế u k ém trong liên kết n h ó m , đặc biệt là trên phạm vi quốc gia. Vừa cạnh tranh vừa hợp tác, hợp tác để tăng cường khứ năng cạnh tranh; nếu các doanh nghiệp chì thuần tuy chú ý đế n mặt cạnh tranh mà bó qua mặt họp tác thì rất sai lâm. Phứi biẽt họp tác đi đôi với cạnh tranh đê giám bớt căng thăng và tăng cường năng lực cạnh tranh của D N . Hiện nay, còn nhiều doanh nghiệp chi mới chú trọng trong việc tìm k i ế m các m ố i liên kết với các đố i tác nước ngoài mà quên đi các môi quan hệ với những doanh nghiệp trong nước. Nhiêu doanh nghiệp còn chưa nhận thức được lợi ích từ việc tham gia các hiệp hội cùng các câu lạc bộ,...là cơ hội để họ trao đôi thông tin, nhũng kinh nghiệm troi!!! kinh doanh, cũng như những kinh nghiệm đê đôi phó với sự bành trướng của các doanh nghiệp nước ngoài trước xu hướng toàn cầu hóa. Ngoài ra, từ sự giao lưu này, doanh nghiệp V i ệ t Nam hoan toàn có thể thu thập những thông tin bổ ích v ề các đố i tác trong liên minh hay các đố i thủ t i ề m năng trên thị trường.

Thứ ba, tăng cường tính công khai và minh bạch hóa các thông tin về doanh nghiệp ra công chúng.

V ấ n đề công khai và minh bạch hóa các thông tin về doanh nghiệp V i ệ t Nam là một hạn chế lớn k h i ế n các n h à đầu tư nước ngoài phàn nàn rất nhiều trong thời gian qua. Đây cũng c h í n h là một trong những nguyên nhân k h i ế n c á c doanh nghiệp nước ngoài còn e ngại khi quyết định liên kết v ớ i các doanh nghiệp V i ệ t Nam. K h ó khăn trong việc t i ế p cận với thông tin v ề đố i tác k h i ế n

các nhà đầu tư nước ngoài chưa thực sự cời m ờ trong quá trình trao đôi các kỳ

năng, kinh nghiệm.

Thực tế đ ó cho thấy đế c h i ế m được lòng tin của các đố i tác trong liên minh, doanh nghiệp V i ệ t Nam cần tăng cường tính công khai và minh bạch hóa các thông tin v ề tình hình hoạt động, các báo cáo tài chính, các quan hệ

đâu tư,.. .của doanh nghiệp ra công chúng.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp liên minh chiến lược - mô hình chiến lược kinh doanh mới cho các doanh nghiệp việt nam (Trang 75)