M ỗ i doanh nghiệp m ộ t k h i t h a m g i a vào liên, m i n h c h i ế n lược đ ề u m o n g m u ố n gặp đ ố i tác có u y tín T u y nhiên, doanh nghiệp c ũ n g k h ô n a nên
TỒNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỀN CHUNG CUA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SAU NHŨNG N Ă M ĐỎI MỚI.
1. Môi trường phát triên của các doanh nghiệp Việt Nam.
/. /. Sự "cởi trói" về khung pháp lý.
Đạ i hội Đang Cộng Sàn Việt Nam lần thử V I (12 1986) là mốc son quan trọng đánh dấu bước tiến lòn trona tiến trinh xây dựng đát nước nói chuna và phát triên kinh tẽ nói riêng. K ẽ từ thời diêm đó. sớ hữu tư nhân đã được thừa nhận. các doanh nahiệp dân doanh bát đầu đựoc hình thành và cùng tôn tại với khu vực doanh nghiệp quôc doanh truy én thõng. Phàn đõna cá nhàn và các tập thê có nhu câu làm giàu chính đána. có tiêm nãns vè vòn. cơ sơ vật chất,...đã được chấp nhận về mặt pháp lý đẽ tự đảna ra thành lặp công ty, tự kinh doanh và sán xuất. Luật Còna ty và Luật Doanh nahiệp tư nhân (1990) ra đời, tiếp đó năm 1994 hai bộ luật này tiếp tục được nghiên cảu và sửa đòi cho phù họp với thực tê phát triên đát nước cùna với sự tăns nhanh
về nhu cầu đầu tư cùa các nhà đầu tư trong và ngoài nước. N ă m 1999. Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhàn đuợc hợp nhất thành Luật Doanh nghiệp 1999. tiếp nữa là sự ra đời của Luật Doanh nahiệp 2005....đã tạo ra những bước tiến lớn trona việc cải thiện mỏi trường đầu tư. môi trướng kinh doanh tại Việt Nam. Cũng chính vì điêu này m à số lượng các doanh nghiệp trona nước tâng lên một cách naoạn mục: năm 2000 so doanh nghiệp đăng kỷ mới đã gần xấp xỉ số doanh nghiệp đăna ký trong 9 năm trước đó (1991-
con số này đã tăng lên tới 245.000 doanh nghiệp và tháng 10/2007 là xấp xì 250.000 doanh nghiệp.
K h ô n g thể không thừa nhận vai trò của doanh nghiệp trong việc chuyên dịch cơ cấu cùa nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp phát triên, đặc biệt là doanh nghiệp ngành công nghiệp tăng nhanh là nhân tố đả m bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đát nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hon về n à n g lực cạnh tranh cua nền kinh tế trong quá trình hời nhập.
Ì.2.MÔÌ trường kinh doanh thông thoáng.
Đ à n g và Chính phủ V i ệ t Nam đã thể hiện quyết tâm thực hiện chính sách đổ i mới đất nước toàn diện, đặc biệt chú trọng phát triển kinh tế thông qua các chính sách khuyến khích đầu tư, cải cách hành chính,...và nhiêu ưu đãi khác dành cho các nhà dâu tư trong và ngoài nước. Dây chính là cơ hời to lớn cho các nhà đầu tư trong việc tìm k i ế m cơ hời kinh doanh tại thị trường V i ệ t Nam. Sự xuất hiện các doanh nghiệp nước ngoài tuy mang lại áp lực cạnh tranh mới cho các doanh nghiệp nời địa nhưng xét về lâu dài là mờt tất
y ế u cần thiết phải xảy ra, có như vậy mới tạo đờng lực cho các doanh nghiệp này tự làm mới minh v ề cà chất và lượng, tranh thủ học tập kinh nghiệm từ các đố i thủ, bạn hàng, đố i tác,...để cùng tồn tại và phát triển.
Trên thực te, V i ệ t Nam đã có những bước tiến rõ rệt trong việc làm thông thoáng môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư. Điề u n à y thể hiện rõ nét qua:
Thứ nhất, hệ thống pháp luật hiện hành cùa V i ệ t Nam đang ngày càng được hoàn thiện tạo nên mờt khuôn khô pháp lý phù hợp với các quy định của luật p h á p quốc tế. V i ệ c cải thiện hệ thống pháp luật k h ô n g chi giúp chúng ta
t i ế n gần với các quy định chung của thế giới mà còn đ ó n g g ó p tích cực vào quá trình hời nhập kinh tế quốc tế của V i ệ t Nam (gần đây nhất là việc chúng ta trờ thành thành viên chính thức thứ 150 của T ổ chức t h ư ơ n g mại thế giới).
H ơ n nữa, cải thiện luật pháp c ũ n g giúp V i ệ t N a m đẩy n h a n h quá trình cài cách hành chính. Tính đế n h ế t n ă m 2006 đã có 26 luật và pháp lệnh được sưa