IV. NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC
3. nghĩa của các tác phẩm điêu khắc
Dân tộc Chăm – một dân tộc chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. Song, nét đặc thù trong tín ngưỡng của người Chăm, so với các dân tộc vùng Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hoá Ấn Độ, là họ chủ yếu thờ thần Siva, và do đó trong các tượng thờ, tượng Siva có nhiều nhất và xuất hiện dưới nhiều hình thức nhất. Thánh địa Mỹ Sơn, được bắt đầu xây dựng từ thế kỷ IV-V bởi vua Bhadravarman, chính là nơi dành riêng cho các vua chúa để thờ vị thần này. Nghệ thuật điêu khắc Chăm không khỏi làm cho người ta nghĩ đến những nền nghệ thuật của các dân tộc theo Ấn Độ giáo và Phật giáo ở vùng núi Hy Mã Lạp Sơn, và cũng đã chịu nhiều ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ. Đó là những nền nghệ thuật tơn giáo, trong đó tất cả những biểu hiện nghệ thuật đều có nội dung tơn giáo và nhằm phục vụ tôn giáo (Ấn Độ giáo và Phật giáo).
Trong nghệ thuật điêu khắc của người Chăm, về mặt Ấn Độ giáo, các biểu hiện cụ thể chỉ giới hạn ở các tượng thần Siva, Visnu, Ganesa, Garuda, v.v. cịn về mặt Phật giáo, thì chỉ có tượng Phật, và tượng nhà sư. Đặc biệt trong ba vị thần tối cao của Bàlamôn giáo là Brahma, Vishnu và Shiva, vị thần được dân tộc Chăm tôn thờ hơn cả đó là thần Shiva (thần hủy diệt), và thần đã được đồng hóa với các vị vua của vương quốc Champa để tạo nên một hình tượng thần – vua trong văn hóa của người Chăm. Qua việc đồng hóa bản thân mình với các vị thần của Ấn Độ giáo, các bậc vua chúa Champa muốn mượn quyền năng của các vị thần để củng cố, giữ gìn vương quyền và duy trì trật tự trong xã hội. Từ đây chúng ta có thể thấy nghệ thuật điêu khắc Champa không những là một nền nghệ thuật tôn giáo, nhằm phục vụ cho tồn giáo mà còn là nên nghệ thuật phục vụ cho tầng lớp quý tộc, thông qua các vị thần tối cao để củng cố vương quyền của mình.
Tác phẩm nổi bật và độc đáo nhất trong nghệ thuật tôn giáo Chăm, là chiếc Linga, biểu tượng được cách điệu hố của sinh thực khí nam trong tín ngưỡng phồn thực của các cư dân nơng nghiệp xưa. Ngồi ra, cịn có tượng các hàng vú, các thú vật, v.v. Song, chiếm tỷ lệ quan trọng nhất, là tượng vũ nữ. Các tượng này thường được dùng để trang trí các bộ phận kiến trúc của tháp : nền, bệ, v.v.. Những biểu tượng như chiếc linga, hay vũ nữ, đều là những đề tài được thể hiện dưới mn hình dạng, được cách điệu hố đến mức trừu tượng. Qua đó, đằng sau nghệ thuật bao giờ cũng có cả một nền văn hố. Ở đây chủ yếu là tín ngưỡng, nhưng trên cái nền phơng tín ngưỡng ấy, là cả một cõi nhân gian có thật và đầy sự sống. Chiếc linga với ý nghĩa biểu tượng phồn thực – tín ngưỡng bản địa sơ khai
của người Chăm. Một đất nước không rộng lớn lắm, dân không đông lắm, điều kiện tự nhiên lại khắc nghiệt thì ước mn sinh sơi nảy nở là một điều dễ hiểu, và tại sao người Chăm lai hay mang quân đi gây hấn với các nước lận cận, cũng vì vùng đất của họ q khó khăn, quá nghèo nàn, họ đi gây chiến với các nước vì muốn chiếm được những vùng đất màu mỡ hơn, để cuộc sống của dân tộc mình được tốt hơn. Từ đó mà tín ngưỡng phồn thực đã hình thành và thấm sâu trong đời sống văn hóa tình thần của đồng bào Chăm. Nghệ thuật điêu khắc cũng đã phản ánh ước muốn và nhu cầu của dân tộc Chăm thơng qua các hình tượng trong điêu khắc.
Ngồi ra, các tác phẩm điêu khắc Champa cịn đóng một vai trị quan trọng trong việc giải thích, làm rõ hơn chức năng của các khu đền tháp. Bởi vì, dựa vào các tác phẩm điêu khắc ở các đền tháp mà các nhà nghiên cứu xác định được chức năng thờ tự của các đền tháp. Hơn nữa, các tác phẩm điêu khắc đã trang trí thêm vẻ đẹp huyền bí, thanh thốt cho các ngơi tháp, làm cho những ngơi tháp vơ tri trở nên có hồn, và quyến rũ hơn. Đằng sau những bức phù điêu, những bức tượng là cả một không gian huyền thoại, phản ánh những tư duy trừu tượng, của con người khi lý giải về vũ trụ. Hầu hết các tác phẩm điêu khắc Chăm gắn liền với tín ngưỡng, tơn giáo có chủ đề từ các thần thoại Ấn Độ.
CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG THÁP CHĂM TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA NINH THUẬN
I. VẤN ĐỀ TRÙNG TU VÀ TƠN TẠO THÁP CHĂM 1. Q trình trùng tu và tơn tạo tháp Chăm ở Ninh Thuận
I.1. Lịch sử trùng tu và tôn tạo các tháp Chăm
Bảo tồn và tu bổ các tháp Chăm là công việc rất phức tạp. Từ năm 1980 đến nay, nhiều khu tháp ở miền Trung đã và đang được tu bổ. Trong những năm 80 của thế kỷ XX, nhờ kinh nghiệm và những tìm tịi thể nghiệm của cố kiến trúc sư Ba Lan Kazimiers Kwiatkowski (Kazic), cộng với sự nhiệt tình của những người làm cơng tác trùng tu di tích Việt Nam. Sau một thời gian cũng đã có chút thành cơng, đặc biệt là ở khu thánh địa Mỹ Sơn.
Về phần kỹ thuật, đối với những vị trí bị nứt bể lớn, tường tháp khơng còn ổn định, phải can thiệp bằng phương pháp và chất liệu mới, dùng giải pháp kiền bê tơng, khoan đóng chốt thép để liên kết các phần bị bể nứt một cách kín đáo, khơng để lộ dấu vết ra bên ngoài; những chỗ bị xâm thực nặng hoặc bom đạn làm sạt lở phải dùng các viên gạch bị rơi vãi để gia cố nhưng không làm giống như cũ, mà cố ý làm cho người khác có thể phân biệt được những chỗ mới gia cố và các thành phần nguyên gốc. Mặc dù các tháp vẫn còn tồn tại song nhiều thành phần của tháp
đã bị nứt vỡ, bị chôn vùi dưới đất hoặc đã biến mất, do vậy công việc trùng tu các đền tháp ở Mỹ Sơn được tiến hành một cách thận trọng, chủ yếu là bảo tồn nguyên trạng và gia cố chống sụt lở, tái định vị các thành phần bị dịch chuyển và phục hồi từng phần. Áp dụng kinh nghiệm trùng tu tại Mỹ Sơn, nhóm tháp Chiên Đàn cũng được tu bổ, gia cố khá thành công.
Gạch là vật liệu tốt để lưu giữ ký ức của một dân tộc kỳ bí như người Chăm và kỹ thuật xây dựng tháp của họ cho tới nay vẫn còn là một ẩn số. Nhưng từ khi Mỹ Sơn được phát hiện vào năm 1885, được tiến hành bảo tồn lần đầu tiên vào năm 1937-1938; cùng với các cụm tháp ở Bình Định, Nha Trang, Ninh Thuận... đã có nhiều phương pháp trùng tu được áp dụng. Có một thực tế là những năm qua, hầu như mỗi tháp là mỗi thể nghiệm, mỗi tìm tịi trong cách thức trùng tu. Và khi mới hoàn thành trùng tu, nhiều nhà nghiên cứu thường tun bố thành cơng, đã “tìm ra được phương pháp thích hợp để trùng tu tháp Chăm. Thế nhưng, sau một thời gian nhìn lại các cơng trình đã được trùng tu ấy lại khơng được như mong muốn, vì đã khiến các phần cịn lại hư hỏng nhanh hơn. Phương pháp dùng nhựa cây bời lời, ô dước để kết nối các viên gạch sau khi gạch được mài khít với nhau áp dụng ở tháp Hòa Lai (Ninh Thuận), tháp Dương Long (Bình Định) đã gặp những “sự cố”: mặt ngồi viên gạch tu bổ được mài nhẵn, chạm khắc đã bị mủn lớp mặt...
Trong các ngôi tháp Chăm ở tỉnh Ninh Thuận, duy chỉ có cụm tháp Pơ Klong Garai là còn nguyên vẹn hơn cả, và đã được trùng tu nhiều lần với vốn đầu tư là 11 tỷ đồng, trùng tu vào các năm:
Năm 1981: tu sửa phục hồi phần di tích đổ vỡ.
Năm 1983: phục hồi, gia cố móng và chân tháp đã bị hỏng hơn 1/3. Năm 1984: tu sửa phục hồi tháp chính.
Năm 1985: tu sửa 3 tháp.
Năm 1987: phục hồi bức tường đổ do các chuyên gia Ba Lan đảm trách.
Hơn ba năm qua, tháp Hịa Lai được viện Khoa học cơng nghệ xây dựng (Bộ Xây dựng) đã tiến hành trùng tu. Trước khi tiến hành trùng tu, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Ninh Thuận (chủ đầu tư Dự án tu bổ phục hồi nhóm tháp Hịa Lai) phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tiến hành khai quật khảo cổ học cụm di tích tháp Hịa Lai, phát hiện nhiều di chỉ nằm dưới lịng đất. Đặc biệt, ở chân móng tháp trung tâm, đã phát hiện có các hình trang trí chim thần Garuda, hoa văn cánh sen chạm trực tiếp trên các trụ ống. Những phát hiện ban đầu của đợt khảo cổ cho thấy đây là cụm tháp đồ sộ với nhiều nguyên đơn kiến trúc. Để khai quật, địi hỏi phải có thời gian và nguồn kinh phí rất lớn. Sau đợt khảo cổ, UBND tỉnh Ninh Thuận mở cuộc hội thảo, đưa ra phương án khai quật làm xuất lộ chân móng tháp bắc và tháp nam, nhằm phục vụ cho mục đích chính là trùng tu. Viện Khoa học công nghệ xây dựng đã trùng tu tháp Hòa Lai theo phương pháp phục hồi, đục chạm lại hoa văn trên các mảng tường được tu bổ. Tuy nhiên gần đây, một sự cố đáng tiếc đã xảy ra: khơng rõ vì ngun nhân gì mà những viên gạch được phục
chế để tu bổ tháp đã bị mủn lớp mặt sau thời gian ngắn. Hiện tai việc trùng tu tháp Hòa Lai vẫn còn đang dở dang.
Khác với tháp Pô Klong Garai và tháp Hịa Lai, cho đến nay tháp Pơ Rơmê vẫn chưa có đợt trùng tu nào lớn cả. Ngoại trừ việc chế tác lại các bức tượng cổ của tháp bị đánh cắp, phá hỏng vào những năm 1992 – 1994. Trong các bức tượng bị đánh cắp, phá hủy có tượng của tượng Bia Thanchan - vợ thứ hai của vua (được thờ trong tháp) và tượng Bia Thuchih (vợ thứ nhất của vua, được thờ ở miếu riêng, ngoài tháp). Năm 1999, hai bức tượng Bia Than chan và Bia Thuchih được đặt lên tháp Pô Rômê.
Từ khi các di tích đền tháp Champa được phát hiện thì cơng việc nghiên cứu, bảo vệ và tơn tạo các di tích đền tháp được tổ chức thường xuyên cho đến hôm này, cả trong tương lai. Mặc dù, các nhà khoa học vẫn chưa thống nhất trong việc tìm ra chất liệu, cùng kỹ thuật xây dựng tháp tất cả vẫn chỉ còn là giả thiết. Nhưng, các khu di tích đền tháp Chăm vẫn được quan tâm trong việc bảo vệ, trùng tu để xứng đáng với giá trị đích thực của các đền tháp Champa.
I.2. Kết quả đạt được qua những lần trùng tu
Trong các cơng trình tu bổ các tháp Chăm từ trước đến nay, về cơ bản cũng chỉ mới làm được một việc là giữ cho các cơng trình ở đây khơng bị tiếp tục hư hại, cịn nói về kỹ thuật trùng tu thì những cách làm từ trước đến nay đều bộc lộ những điểm hạn chế riêng... Những năm trước đây, một số tháp như Pô Nagar (Nha Trang), Tháp Đơi, tháp Bánh Ít (Bình Định), tháp Nhạn (Phú n), được trùng tu với những mảng tường tháp được xây phục hồi sụt vào so với bề mặt nguyên gốc vài cm để phân biệt phần nguyên gốc và phần phục hồi, sau đó mài phẳng phần mới xây. Việc mài phẳng phần phục hồi được một số nhà nghiên cứu ủng hộ, nhưng vẫn có khơng ít người chưa đồng tình, bởi lẽ, khi lớp da ngồi của viên gạch bị mài đi thì gạch dễ bị mưa gió xâm thực, dễ mọc rêu hơn là để nguyên, đó là chưa nói đến phần gạch được mài lại vuông thành sắc cạnh, đường nét thẳng như kẻ chỉ làm mất đi chất mộc mạc của mảng tường gạch. Tại tháp Hòa Lai, đơn vị thiết kế và thi công đã tu bổ theo phương pháp phục hồi, đục chạm lại hoa văn trên các mảng tường được tu bổ, một số người đã nhận xét là giống như tháp được làm mới.
Gần đây, một sự cố đáng tiếc đã xảy ra ở nhóm tháp Hịa Lai, khơng rõ vì ngun nhân gì mà những viên gạch được phục chế để tu bổ tháp đã bị mủn lớp mặt sau một thời gian ngắn, chính đơn vị thiết kế và thi cơng tháp Hịa Lai vẫn chưa có câu trả lời. Từ sự cố đó cùng với tình trạng gạch cổ ở tháp Khương Mỹ tiếp tục bị mủn lớp mặt với tốc độ khá nhanh, đơn vị thiết kế và tu bổ tháp Khương Mỹ đã xin dừng hợp đồng thi công.
Bề mặt tháp Hòa Lai sau khi trùng tu
Việc trùng tu các kiến trúc Chăm đã thu hút sự quan tâm của nhiều người, một số nhà nghiên cứu tìm tịi chất kết dính của người Chăm đã dùng xưa kia để xây tháp, kỹ thuật xây tháp vẫn tiếp tục được tìm hiểu, nhưng đến nay tất cả vẫn chỉ là những giả thuyết. Theo ý kiến của một số nhà khoa học: dẫu chúng ta có tìm ra cách người Chăm cổ xây tháp đi nữa, thì vẫn phải áp dụng một số giải pháp kỹ thuật hiện đại để liên kết các khối xây cũ và khối xây mới... Thời gian có lẽ sẽ khơng chờ đợi chúng ta, những tháp Champa hiện nay đang tiếp tục xuống cấp, có thể sụp đổ bất cứ lúc nào, các tháp Chăm phải được gia cố để tiếp tục tồn tại. Theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu, dẫu phương pháp trước đây của cố kiến trúc sư Kazic chưa phải là hồn thiện, song đã gần 20 năm trơi qua, các cơng trình đã được tu bổ ở Mỹ Sơn vẫn tồn tại, vì vậy nếu sử dụng phương pháp đó vẫn có thể giúp các tháp Chăm tiếp tục đứng vững trong nhiều năm nữa.
2. Một số vấn đề đặt ra từ q trình trùng tu và tơn tạo tháp Chăm. 2.1. Vật liệu cho quá trình trùng tu các tháp
Một điều cụ thể trong công việc tu bổ tháp Chăm là gạch - một vật liệu tưởng rằng
quá đơn giản có nguyên liệu từ đất sét mà khắp vùng quê của miền Trung đâu đâu cũng có, vậy mà đã làm đau đầu và gây khó khăn cho các nhà khoa học hơn 100 năm nay kể từ ngày phát hiện được các đền tháp Champa.
Ông Lê Văn Chỉnh người huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam người đã bỏ hai năm trời theo đuổi và nghiên cứu trùng tu tháp Chăm. Cùng kiến trúc sư K. Kazik lăn lộn nơi đất Mỹ Sơn để giải mã bí ẩn của những viên gạch Chăm, ơng
Chỉnh càng lâm vào cảnh túng bấn và có lúc chỉ còn mỗi chiếc xe đạp cũng phải bán đi để... nghiên cứu. Thế nhưng ông vẫn không khỏi băn khoăn vì các nhà khoa học vẫn chưa có ý kiến thống nhất. vậy là ông quyết định đi theo con đường riêng của mình, bằng thực nghiệm để tìm câu trả lời. Nghiên cứu kỹ viên gạch Chăm, ông Chỉnh phát hiện những vết xước trượt dài. Một ý tưởng lóe lên trong thâm tâm Ông: “Người Chăm đã dùng cách mài gạch để kết dính chúng?”. Ơng lấy hai viên gạch Chăm mài với nhau. Quả nhiên, chúng dính chặt lại như có một lớp keo dán.
“Phải có gạch Chăm mới xây được tháp Chăm!” - Phát hiện này đã giúp ông đánh
đổ giả thuyết gạch được nung sau khi tháp đã xây xong; đồng thời mở ra cho ông những tia hy vọng giải mã bí ẩn cịn ẩn chứa nơi viên gạch.
Ơng tự làm khn đúc, xây lị gạch thủ cơng tại nhà. Qua thực nghiệm phương pháp mài chập, Ông lại tiếp tục phát hiện: “gạch Chăm làm từ đất sét có
thể kết dính với nhau là nhờ người xưa đã sử dụng chất phụ gia khi xây tháp. Do vậy, khi điêu khắc các hoa văn trên tháp, viên gạch chỉ vỡ thành bột mịn và chính chất này khi mài trộn với nước đã tạo thành một chất hồ sền sệt giúp cho gạch càng dính chặt với nhau.”. Nhưng chất phụ gia ấy là gì, nguồn gốc ở đâu, chế biến
thế nào thì vẫn là một ẩn số cực kỳ bí hiểm.
Hàng chục mẻ gạch đầu tiên ra đời hoặc là... vỡ vụn, hoặc chỉ kết dính ít lâu rồi lại rời ra. Mò mẫm mãi tới năm 1988, nút thắt về gạch Chăm và ký bí của