M ặ t khác, dân số Việt Nam thuộc nhóm trẻ nhẵt trong khu vực Đông Á với trên 7 0 % dân số dưới độ tuổi 35 hoặc trong độ tuổi lao động Đây thật sự
4 .3 Xây dựng công tác quy hoạch cho mạng lư ới bán lẻ
4.6. Khuyến khích các doanh nghiệp liên doanh, liên kết, thành lập hiệp hội các doanh nghiệp bán lẻ
hội các doanh nghiệp bán lẻ
Ngoài cấc biện pháp h ỗ trợ, k h u y ế n khích doanh nghiệp bán lẻ trong
nước phát triển, Chính phủ cũng cịn đứng ra vận động và hướng dẫn các doanh nghiệp trong nước liên k ế t l ạ i thành những tập đoàn phân phối bán buôn và bán lẻ lớn, xây dựng những thương hiệu mạnh, phát triển thành các chuỗi siêu thị, cửa hàng với nhiều q u y m ô khác nhau ỏ thành phố, thị xã, thị
trăn... để tập hợp sức mạnh, nâng cao sức cạnh tranh, gia tăng thị phịn trên thị
trường bán lẻ nội địa.
Đặ c biệt, trong Đề án phát triển thương mại thị trường trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Chính phủ cũng có chủ trương hình thành và phát triển một số tập đoàn thương m ạ i mạnh, kinh doanh hàng hoa chuyên ngành hoặc tổng hợp, có đủ sức cạnh tranh và điều kiện để hợp tác hiệu quả v ớ i các tập đoàn phân phối nước ngoài k h i Việt Nam mở cửa thị
trường dịch vụ phân phối. Cụ thể, Bộ Thương m ạ i đã có đề án xây dựng 20 nhà phân phối lớn, tạo ra một hệ thống phân phối mạnh làm nòng cốt cho việc bình ổ n thị trường, tăng cường năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập và m ở cửavề lĩnh vực phân phối.
Để nâng cao nâng lực cũng như kinh nghiệm kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nước, N h à nước cũng cịn kêu g ọ i và k h u y ế n khích các doanh nghiệp thành lập các hiệp hội bán buôn, bán lẻ, chợ, siêu thị. Hiệp hội các nhà bán l ẻ ra đời sẽ thay mật, đại diện cho q u y ề n và l ợ i ích hợp pháp cho tất cả
cộng đồng các nhà bán lẻ. T i ế p theo, Hiệp h ộ i sẽ chăm l o đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống bán lẻ nói chung và cho từng doanh nghiệp nói riêng. Chính t ừ những l ợ i ích này, ngày 05/10/2007, Hiệp hội các nhà bán lẻ
Việt Nam ( A V R ) đã chính thức ra mắt với gần 100 h ộ i viên và n ă m 2008 sẽ
nàng lên 150 h ộ i viên. Các thành viên A V R tự nguyện tập hợp cùng nhau nhằm phát triủn hệ thống bấn l ẻ V i ệ t Nam đủ có thủ cạnh tranh tốt trong thòi kỳ h ộ i nhập. Hoạt động của A V R cũng sẽ tập trung h ỗ trợ, nâng cao năng lực cho các nhà bán lẻ Việt Nam, đổng thời sẽ phát h u y v a i trò của mình trong việc tham gia v ớ i các cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình hoạch định cơ chế, chính sách có liên quan đến loại hình kinh doanh bán lẻ nhằm tạo ra môi
KẾT LUẬN
Giờ đây, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO. Thời
hạn m ở cửa thị trường đang đến gần. Tính cạnh tranh trên thị trường bán lẻ Việt Nam ngày càng mạnh mẽ bởi sự xuất hiện của các nhà đầu tư hùng mạnh
nước ngoài lẫn các doanh nghiệp Việt Nam đang lớn dần lên. Trước mắt sẽ là
những thay đải và b i ế n động liên tục của thị trường, của tình hình cung cầu, giá cả, của phương thức kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ. M ộ t điều khó tránh khỏi là hệ thống phân phối t r u y ề n thống sẽ bị thu hẹp thị phần, giảm tỷ trọng trong thương mại nội địa.
Gia nhập W T O sẽ giúp hình thành một thị trường bán lẻ năng động, chuyên nghiệp tại Việt Nam, đồng thòi giúp các doanh nghiệp bán l ẻ Việt Nam có cơ h ộ i tích l ũ y k i n h nghiệm, học hỏi và cọ xát vói các tập đoàn phân
phối lớn trên t h ế giới. N g ườ i tiêu dùng Việt Nam cũng sẽ hưởng lợi rất nhiều từ sự đa dạng về hàng hoa và dịch vụ. Tuy nhiên, mở cửa thị trường bán lẻ
cũng tạo ra những áp lực mạnh mẽ cho các doanh nghiệp bán lẻ, nhất là khi các doanh nghiệp của Việt Nam còn rất nhiều điểm y ế u cẩn khắc phục như:
tài chính, hậu cần, tính chuyên nghiệp, nguồn nhân lực và công nghệ. Á p lực
sẽ không chỉ đối với các doanh nghiệp bán lẻ m à ngay các nhà sản xuất nội
địa cũng đang đứng trước những thử thách rất lớn.
Mặc dù thời gian không còn n h i ề u nhưng nếu hành động kịp thòi, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn hoàn toàn có thể xác lập vị trí cùa mình cả ở hệ thống phân phối t r u y ề n thống và hiện đại. V ấ n đề là phải tạo được sự liên kết vững chắc giữa các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ, giữa các tả chức nắm giữ và phân bả nguồn nhân lực, giữa Nhà nước và doanh nghiệp, giữa các vùng m i ề n để tạo nên sức mạnh tảng thể trong b ố i cảnh Việt Nam là thành viên của WTO. Các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ cần nắm bắt tốt các m ô
hình bán lẻ trên t h ế giới và định hướng đúng hình thức đầu tư sao cho phù hợp
với đặc trưng của thị trường nội địa. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cẩn đưa ra
những chính sách h ỗ trợ, k h u y ế n khích các doanh nghiệp trong nước phất huy nội lểc, khắc phục những điểm yếu để đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài.N ế u làm được như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể đứng vững và cạnh tranh lành mạnh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài.