Trong cuộc chạy đua giành thị phần phân phối, bán lẻ, dù doanh nghiệp Việt Nam có xuất phát trước cũng không phởi là đối thủ của các tập đoàn nước

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của việc gia phập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 57 - 61)

C H Ư Ơ N G

trong cuộc chạy đua giành thị phần phân phối, bán lẻ, dù doanh nghiệp Việt Nam có xuất phát trước cũng không phởi là đối thủ của các tập đoàn nước

ngoài. Bởi ngoài việc đầu tư xây dựng thêm n h i ề u t r u n g tâm phân phối mới,

các tập đoàn phân phối nước ngoài với t i ề m lực tài chính hùng hậu sẵn sàng

bỏ ra hàng chục triệu USD để mua lại các doanh nghiệp phân phối Việt Nam

hoặc đầu tư liên doanh liên kết.

Trên thực tế, sức lực của các nhà phân phối Việt Nam vẫn còn quá nhỏ bé

so vói các địng nghiệp của mình đến t ừ nước ngoài. Chuỗi siêu thị lớn nhất

của Việt Nam hiện nay - Saigon Co.op mới chỉ có 20 siêu thị trên cả nước,

trong k h i các chuỗi siêu thị nước ngoài có vài chục đến hàng trăm siêu thị,

thậm chí có khả nâng "phủ sóng" ở nhiều quốc gia. N ế u như các đại gia nước

ngoài được biết đến v ớ i hình ảnh những đại siêu thị thì hầu hết cửa hàng

t r u y ề n thống của V i ệ t N a m đều có diện tích nhỏ chỉ 11,8 m2/cửa hàng; các

siêu thị mới bắt đẩu phát triển nhưng quy m ô chưa lớn và phương thức kinh

doanh chưa theo được chuẩn mực quốc tế. Các tập đoàn bán lẻ quốc tế đã có

mặt ở Việt Nam đều có d ự án quy m ô đầu tư hàng chục triệu đến hàng trăm

triệu USD; trong k h i đó, theo một điều tra m ớ i nhất thì bình quân doanh

nghiệp thương mại Việt Nam chỉ có 18 lao động và 6 tỷ địng vốn - ngành có

quy m ô doanh nghiệp nhỏ nhất ở Việt Nam.

Học cách kinh doanh chuyên nghiệp của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài

từ n ă m 2000 đến nay, các hệ thống Coop Man, Vinatext Man, Maximart,...

đều đã có những thay đổi rất nhanh trong tiếp cận quy trình quản lý đầu ra,

đầu vào, kỹ thuật trưng bày, kỹ năng thương lượng... Nhưng các tiến bộ mói

trong công nghệ thông tin, nắm bắt thị hiếu tiêu dùng mói, các biện pháp kỹ

thuật bán lẻ hiện đại... vẫn chưa được cập nhật. Giám đốc các hệ thống siêu

thị đều nói sẽ đầu tư lớn để khắc phục tình trạng này, nhưng nếu để đến n ă m

2008 hoặc 2010 thì liệu có quá trễ? Có cảnh báo rằng, chỉ cần một siêu thị

Wal-mart ở trung tâm Thành phố H ị Chí M i n h thì tất cả siêu thị của Saigon

Co.op sẽ biến mất. Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển từng nêu rằng,

T ừ ba điểm y ế u lòn nhất của các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam là tài

chính, hậu cần và tính chuyên nghiệp, có thể thấy trong một tương lai không

xa, việc doanh nghiệp bán lẻ V i ệ t Nam bị chi phối và mất dần thị phần về tay

các nhà bán lẻ nước ngoài là điều khó tránh khỏi. Xét từ thực t ế Việt Nam và diễn biến tại một số nước có tình hình tương tự, nếu các doanh nghiệp Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam không sớm tập trung xây dựng kênh phân phối đủ mạnh thì thị trưững

Việt Nam sẽ chuyển sang kênh phân phối hiện đại, với thị phần áp đảo thuộc

về các tập đoàn đa quốc gia.

2.3. Đối với nhà sản xuất

Sự phát triển của thị trưững bán lẻ được coi là tấty ế u t r o n g nền k i n h tế thị trưững, thậm chí nó còn là một trong những thước đo phát triển của nền k i n h tế. T u y nhiên, với việc Việt N a m m ở cửa thị trưững bán lẻ thì các nhà sản xuất

(bao gồm cả những hộ nông dân) sẽ phải chịu áp lực rất lớn.

Trước hết, k h i nhà phân phối nước ngoài vào Việt Nam, chẳng hạn như Wal-mart, họ sẽ kéo theo hàng trăm nghìn nhà sản xuất của họ mang hàng vào, vì vậy chúng ta không chỉ mất hệ thống phân phối m à các nhà sản xuất trong nước cũng gập nhiều khó khăn. Các sản phẩm nước ngoài với ưu t h ế về

mẫu mã, chủng loại, nhãn hiệu và chất lượng sẽ cạnh tranh trực tiếp với sản

phẩm của nhà sản xuất trong nước. Ngưữi tiêu dùng Việt Nam hiện nay, đặc

biệt là ngưữi tiêu dùng ở các đô thị, đang ngày càng quan tâm đến hàng hoa

có thương hiệu nổi tiếng, có xuất xứ rõ ràng, có chất lượng đảm bảo. Vì thế,

việc hàng hoa nước ngoài ngày càng hấp dẫn được n h i ề u khách hàng hơn là

điều khó tránh khỏi.

Bên cạnh đó, như đã nói ở trên, vói nhóm sản phẩm cạnh tranh m à không

chênh nhau đáng kể về chất lượng thì y ế u tố dễ mua là lựa chọn đầu tiên của ngưữi tiêu dùng. N h ó m hàng thiết y ế u thì mức độ quan tâm đến yếu tố phân phối càng cao. T u y nhiên, để đưa được sản phẩm vào các T T T M hay các siêu thị của nước ngoài, các nhà sản xuất phải tuân thủ chặt c h ẽ các quy định liên

quan đến mẫu mã, chất lượng. Điếu này có thể gây khó khăn cho các nhà sản xuất trong nước do nguồn vốn ít ỏi, công nghệ sản xuất còn y ế u kém, nên

chưa đáp ứng được chất lượng phù hợp. N h à sản xuất phải cậy cục đủ bề để

đưa được hàng hoa vào siêu thị hoặc phải chịu n h i ề u rủi ro để lập nên mờng

lưới tiêu thụ của riêng mình.

Không những thế, trong tương lai, ai nắm được hệ thống phân phối, người

đó sẽ nắm được sản xuất. Việc các tập đoàn bán lẻ nước ngoài ngày càng

c h i ế m lĩnh thị trường phân phối Việt Nam sẽ làm thay đổi bộ mặt của ngành sản xuất trong nước. M ộ t k h i các tập đoàn này nắm được mờng lưới phân phối, họ sẽ gây sức ép đối với nhà sản xuất về mức giá bấn cho người tiêu dùng, các

chương trình k h u y ế n mời, giảm giá, cách thức bao gói, vận chuyển hàng hoa. H ọ rất chuyên nghiệp và có n h i ề u biện pháp kỹ thuật để ép giá các nhà sản xuất trong nước m à hậu quả không xa là không khéo thì các nhà sản xuất trong nước sẽ chỉ như làm gia còng cho họ. Các nhà sản xuất trong nước sẽ rơi vào t h ế bị động và buộc phải phụ thuộc vào các nhà phân phối nước ngoài k h i

đưa hàng hoa đến tay người tiêu dùng.

2.4 Đối với toàn bộ thị trường bán lẻ

Sự xuất hiện của các "đời gia" bán lẻ quốc t ế với khả năng vốn lớn, kỹ thuật quản lý hiện đời, có k i n h nghiệm kinh doanh cũng như sự hỗ trợ từ mờng

lưới kinh doanh toàn cẩu đang gây sức ép lớn lên hệ thống phân phối nhỏ bé, còn mang nặng tính tự phát, thiếu bền vững của Việt Nam.

K h i Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng loờt các tập đoàn đa quốc gia sẽ t h a m g i a vào thị trường bán lẻ nội địa. V ớ i t i ề m lực mờnh về tài chính, k i n h nghiệm, phương tiện quản lý hiện đời, toàn bộ thị

trường bán lẻ trong nước có thể sẽ bị họ thâu tóm, chi phối bởi chính sách kinh doanh của họ. H ọ có thể áp dụng những biện pháp không lành mờnh để loời bỏ đối thủ cờnh tranh. Theo Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đứ c (GTZ), một số

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của việc gia phập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 57 - 61)