Xây dựng, ban hành một số chính sách khuyến khích và hỗ trạ các doanh nghiệp bán lẻ trong nước

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của việc gia phập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 83 - 85)

M ặ t khác, dân số Việt Nam thuộc nhóm trẻ nhẵt trong khu vực Đông Á với trên 7 0 % dân số dưới độ tuổi 35 hoặc trong độ tuổi lao động Đây thật sự

4 .3 Xây dựng công tác quy hoạch cho mạng lư ới bán lẻ

4.5. Xây dựng, ban hành một số chính sách khuyến khích và hỗ trạ các doanh nghiệp bán lẻ trong nước

H i ệ n nay, n h i ề u ý k i ế n cho rằng vẫn còn thiếu những chính sách h ỗ trợ cẩn t h i ế t cho doanh nghiệp phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh. Các biện

pháp xây dựng, h ỗ trợ phát triển hệ thống phân phối, bán lẻ trong nước của Trung ương hay địa phương chủ y ế u vẫn ở mức độ d ự thảo. N h à nước vẫn chưa thể hiện được vai trò hoạch định chính sách để phát triển mạng lưới phân phối. V ớ i V i ệ t N a m hiện nay, trước hết cữn một chính sách hợp lý nhằm cân đối về áp lực cạnh tranh thị trường phân phối giữa các nhà đữu tư trong nước và ngoài nước. M ộ t trong n h i ề u biện pháp m à các nước đã áp dụng thành công là khéo léo sắp x ế p nơi kinh doanh của nhũng tập đoàn đa quốc gia ở ngoài khu vực trung tâm, nhằm kéo giãn thòi gian thích ứng cho các doanh nghiệp trong nước.

Bên cạnh đó, cữn có những chính sách ưu đãi, k h u y ế n khích doanh

nghiệp trong nước đữu tư đổi m ớ i và m ở rộng hệ thống phân phối bằng các nguồn v ố n ưu đãi trong các chương trình phát triển, có chính sách ưu đãi về t h u ế và đất đai, đổ i m ớ i công nghệ cũng như được h ỗ trợ về thông t i n thị trường, d ự báo giá cả và xúc tiến thương mại. Doanh nghiệp được coi là người trực tiếp t h a m gia vào sân chơi WTO, nhưng phữn lớn trong số h ọ lại chưa có được thông tin rõ ràng, cụ thể về các c a m k ế t của Việt Nam. N h à nước cữn lập một U y ban h ỗ trợ doanh nghiệp trong việc nắm bắt thông t i n , giải đáp trực

tiếp các thắc mắc của doanh nghiệp. Những thông tin về d ự án đữu tư của các doanh nghiệp nước ngoài cũng giúp ích rất n h i ề u cho doanh nghiệp bán lẻ trong nước.

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cữn được h ỗ trợ trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động k i n h doanh. K h i h ộ i nhập WTO, một trong những đặc điểm được đề cập đến n h i ề u nhất là lực lượng lao động của Việt Nam tuy dồi dào, giả nhân công rẻ, nhưng hữu hết đều không có tay n g h ề cao,

chất lượng đào tạo còn n h i ề u bất cập. Chính vì thế, N h à nước cữn thể hiện vai trò h ỗ trợ của mình thông qua các chính sách như: sử dụng các nguồn vốn trong và ngoài nước để h ỗ trợ cho công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của các doanh nghiệp; có chương trình h ỗ trợ, đổi mới đội n g ũ giáo viên và giáo trình của một số trường đại học k i n h tế, trường cao đẳng, dạy nghề kịp

với XU hướng của k h u vực và t h ế giới trong lĩnh vực phân phối để đáp ứng nguồn nhân lực về lâu dài.

Những việc làm này thuộc về chính sách và pháp lý m à các doanh nghiệp rất hy vọng các cơ quan nhà nước sớm nhận ra và thực hiện. N ế u làm một cách khôn khéo, đây sẽ là những biện pháp có vai trò quan trọng trong việc h ỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ V i ệ t Nam phát triển.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của việc gia phập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)