Ngoài ra, nhà bán lẻ Việt Nam vẫn có những thuận lợi riêng là am hiểu thị trường, am hiểu người tiêu dùng Việt Nam, văn hoa Việt Nam, cũng như

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của việc gia phập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 73 - 76)

M ặ t khác, dân số Việt Nam thuộc nhóm trẻ nhẵt trong khu vực Đông Á với trên 7 0 % dân số dưới độ tuổi 35 hoặc trong độ tuổi lao động Đây thật sự

Ngoài ra, nhà bán lẻ Việt Nam vẫn có những thuận lợi riêng là am hiểu thị trường, am hiểu người tiêu dùng Việt Nam, văn hoa Việt Nam, cũng như

nước ngoài m ớ i có thể "thấm" được. Đố i với một doanh nghiệp bán lẻ, sự hiểu

biết về văn hoa, phong tục, tập quán đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng k ế hoạch và c h i ế n lược k i n h doanh. Hiểu biết về văn hoa, phong tục giúp doanh nghiệp nắm bắt được thói quen tiêu dùng, sự thay đổi thờ h i ế u theo m ù a , theo ngày lễ tết của người dân m à có phương án bán hàng phù hợp. V ấ n

đề đặt ra là các doanh nghiệp phải biết phát h u y những ưu t h ế này t r o n g quá trình hoạt động k i n h doanh của mình.

2.2. Nâng cao hiểu biết cũng như năng lực nắm bắt thông tin thị trường

Bản thân m ỗ i doanh nghiệp phải thực hiện triệt để đổi m ớ i tư duy và

phương thức hoạt động, tóc là quan niệm về bán lẻ phải được thay đổi từ truyền

thống sang hiện đại và từ trong nước ra toàn cầu. Các doanh nghiệp cần có sự am hiểu sâu sắc về thờ trường hàng hoa bán lẻ và phải có năng lực chuyên m ô n cao trong lĩnh vực phân phối theo cách cả hiện đại và truyền thống.

Trong kinh doanh ngày nay, ai nắm được thông t i n người đó sẽ thành công. V ớ i việc hàng loạt các tập đoàn bán lẻ nước ngoài sẽ vào Việt Nam, thì việc các doanh nghiệp trong nước có sự am hiểu sâu sắc về thờ trường cũng

như về chính các tập đoàn này là vô cùng quan trọng. Có như thế, các doanh

nghiệp Việt N a m m ớ i có cơ hội đứng vững và m ở rộng thờ phần.

Cách t i ế p cận để bán hàng hiệu quả nhất là doanh nghiệp cần xuất phát t ừ

người tiêu dùng, nghiên cứu kỹ nhu cầu, thờ h i ế u và hành v i m u a sắm của

người tiêu dùng, xác đờnh khách hàng mục tiêu nhằm xây dựng m ô hình siêu thờ phù hợp với điều kiện kinh t ế cũng như năng lực của từng doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải nắm bắt x u hướng người tiêu dùng hiện nay và cả trong

tương lai gần. Doanh nghiệp cũng cần lập k ế hoạch nghiên cứu, điều t r a về

từng thờ trường cụ thể. T ạ i m ỗ i k h u vực cần thu thập thông t i n đờnh kỳ về mức sống, thu nhập, những thay đổi của cơ sở hạ tầng... Những thông t i n này sẽ giúp cho d o a n h nghiệp hiểu thấu đáo và biết mình phải cung cấp mặt hàng gì, tổ chức bán hàng ra sao, vờ trí bán hàng, m ô hình k i n h doanh cắn xây dựng.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cẩn tìm hiểu thông tin liên quan đến đối thủ cạnh tranh như quy m ô , c h i ế n lược k i n h doanh của đối thủ, thị phần, đối

tượng khách hàng chủ y ế u của đối thủ, đối thủ đang kinh doanh mạt hàng gì, dịch vụ bán hàng r a sao, có chương trình k h u y ế n mại gì đang diễn ra. Vói thông tin thu thập được, doanh nghiệp sẽ nắm được điểm mạnh, điểm y ế u của

đối thủ, từ đó c h i ế m lĩnh được phân đoạn thị trường m à đối thủ chưa thể lấp

đầy hết. Nhọng doanh nghiệp không thể có được đội n g ũ điều tra thị trường và phân tích đối thủ tốt thì có thể nhờ đến các công ty chuyên về điều t r a thị

trường hoặc m ờ i các chuyên gia đến làm việc.

2.3. Xây dựng thương hiệu, đa dạng hoa và nâng cao chất lượng dịch vụ

Điều quan trọng trong công tác quảng bá thương hiệu bán lẻ là phải thông tin đúng về hiệu quả m ô hình bán lẻ và các đặc điểm của dịch vụ. Song song đó là việc nhanh chóng tạo nên thương hiệu hàng đầu trong loại m ô hình bán lẻ m à doanh nghiệp đã chọn. Không giống như nhọng dịch vụ hay sản phẩm khác, bản thân điểm bán lẻ chính là nơi quảng bá thương hiệu bấn lẻ hiệu quả nhất. Việc đầu tư vào một hệ thống nhận diện thương hiệu bán lẻ (bao g ồ m logo, m à u sắc, cách thức và vật liệu trang trí) là rất quan trọng, vì không chỉ đóng vai trò như quảng cáo ngoài trời m à còn gắn l i ề n ngay với hình ảnh siêu thị, cửa hàng. M ặ t khác, nhà bán lẻ có thể liên kết với nhà sản xuất để tạo ra nhọng sản phẩm theo tiêu chuẩn và mang thương hiệu của nhà bán lẻ. Đây là một cách tạo nét độc đáo, cũng là một phương thức để xây dựng và quảng bá thương hiệu của nhà bán lẻ.

Từng doanh nghiệp phải có phân khúc thị trường riêng trong lĩnh vực bán lẻ. Đặ c trung của thị trường bán lẻ Việt Nam là giới trẻ đang dần c h i ế m da số nên các lĩnh vực bán lẻ thực phẩm công nghiệp, chăm sóc sức khoe, các sản phẩm đắt tiền... sẽ tăng nhu cầu (hiện c h i ế m tỷ trọng 2 0 % trong tổng doanh số bán lẻ). M ộ t phân khúc thị trường nọa là tầng lớp trung lưu, lực lượng phụ n ọ ngày càng tham gia n h i ề u t r o n g xã hội có thu nhập cao, sẽ là thị phần quan

trọng cho việc bán lẻ. T ạ i các thành p h ố lớn như H à N ộ i , Thành phố H ồ Chí M i n h , một phân khúc thị trường nữa c ũ n g sẽ tăng nhu cầu tiêu dùng là người nhập cư, các g i a đình nghèo. Đố i v ớ i thị phần này, hàng hoa sẽ không cần

thương hiệu m à cần giá vừa phải. C ó thể nói, trong tương lai, thị phần bán lẻ V i ệ t Nam chia ra 3 phân khúc chính: thu nhập cao (hàng xa xở), thu nhập trung bình (siêu thị hiện có), thu nhập thấp (các cửa hàng giảm giá).

Không những thế, ngoài những thị trường là bạn hàng lâu năm, nên thăm

dò t i ề m năng m ở rộng và phát triển ra những thị trường khác để tăng cường

sức cạnh tranh. Hầu hết các thương hiệu bán lẻ thành công đều có q u y m ô lớn vái mạng lưới bán l ẻ rộng khắp. Hoạch định mạng lưới bán lẻ vì t h ế là công tác c h i ế n lược của ngành kinh doanh này. Việc hình thành mạng lưới không chở hữu ích trong công tác định vị và quảng bá thương hiệu, m à còn giúp

thương hiệu có sức mạnh quy m ô . N ó giúp h ọ tạo áp lực lên nhà cung ứng nhờ sản lượng bán lẻ khổng l ồ , gia tăng lợi nhuận và l ợ i t h ế cạnh tranh.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển dịch vụ khách hàng và tăng cường các hoạt động xúc t i ế n thương mại. Các hình thức k h u y ế n mại là không thể thiếu, đặc biệt là các tác nghiệp giảm giá theo mùa, thu hút khách đến bằng những mặt hàng đại hạ giá. N h à bán lẻ cẩn m ở rộng số lượng và nâng cao chất lượng những dịch vụ m à mình sẽ cung cấp cho khách hàng, bởi ngoài giá cả thì số lượng và chất lượng dịch vụ là một trong những công cụ q u y ế t định trong cạnh tranh. Cần đa dạng hoa các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng, các chương trình k h u y ế n mại, các chủng loại hàng hoa, mang lại cho người tiêu dùng n h i ề u l ợ i ích hơn k h i mua sắm.

2.4. Đổi mới công nghệ, dào tạo nguồn nhân lực, chuyên nghiệp hoa hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của việc gia phập wto đối với thị trường bán lẻ việt nam (Trang 73 - 76)