ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng đường mổ nội soi qua xoang bướm trong phẫu thuật u tuyến yên (Trang 56 - 58)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Là các bệnh nhân u tuyến yên có chỉ định phẫu thuật tại trung tâm phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Việt Đức trong thời gian từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 10 năm 2014.

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

-Chẩn đoán u tuyến yên qua lâm sàng, xétnghiệm máu và chụp CHT sọ não. - Được chụp CLVT mũi xoang đúng tiêu chuẩn theo 3 mặt phẳng cắt axial, coronal và sagittal.

- Được nội soi mũi xoang và đánh giá chức năng thở, ngửi trước mổ. - Được phẫu thuật lấy u bằng đường mổ nội soi qua xoang bướm. - Kết quả mô bệnh học xác nhận là u tuyến yên.

- Được khám nội soi và đánh giá chức năngthở, ngửisau mổ. - Đồng ý tham gia nghiên cứu.

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

- Đã có tiền sử phẫu thuật qua đường mũi. - Xoang bướm thuộc loại thiểu sản.

- Hốc mũi dị dạng, quá nhỏ, hẹp.

- Đang có viêm, nhiễm trùng mũi xoang tiến triển. - Không kiểm tra và tái khám đầy đủ theo hẹn - Không đồng ý tham gia nghiên cứu.

2.1.3. Các bước tuyển chọn bệnh nhân vào nghiên cứu

Sơ đồ 2.1. Các bước tuyển chọn bệnh nhân vào nghiên cứu

Mũi xoang bình thường

Kết quả mơ bệnh học BN chẩn đốn u tuyến yên

Có chỉ định phẫu thuật Chụp CLVT mũi xoang Đường mổ qua xoang bướm

Nội soi mũi xoang

Đánh giá chức năng thở, ngi

Mổ nội soi qua xoang bướm

U tuyến yên

- Khám nội soi mũi xoang

-Đánh giá chức năng thở, ngừi

Đối tượng nghiên cu

Đường mở nắp sọ Xoang bướm thiểu sản

Mổ kính hiển vi

Viêm, nhiễm trùng mũi xoang

Điều trị hết viêm, nhiễm trùng

Không phi u tuyến yên

Loi khi nghiên cu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng đường mổ nội soi qua xoang bướm trong phẫu thuật u tuyến yên (Trang 56 - 58)