D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
2. Tác dụng phát sáng của dòng điện.
(hở) tránh hư hại tổn thất.
Hoạt động 2: Tác dụng phát sáng của dòng điện
a) Mục tiêu: Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của dịng điện đối với 3 loại đèn:
Đèn pin, bóng đèn bút thử điện, đèn LED
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu, nêu và giải quyết vấn
đề.
c) Sản phẩm: Phiếu học tậpd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:
+ Quan sát H22.3 hai đầu dây đèn có nối với nhau khơng? Chất trong đèn là gì? Quan sát trên vật thật và trả lời (Tháo bóng đèn trong bút thử điện để quan sát)
+ Cho HS đọc và trả lời nội dung câu hỏi C4, C5.
+ Khi đèn phát sáng 2 đầu dây tóc khơng nối nhau --> có phát sáng do tác dụng nhiệt khơng? Vậy cái gì phát sáng? Cắm đèn vào ổ cắm để đèn sáng. Yêu cầu trả lời C5,6.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc theo hướng dẫn của
GV.
- Giáo viên: Ta nghiên cứu tác dụng phát
sáng của dịng điện qua một loại bóng khác mà loại bóng đèn này hiện nay được sử dụng rất rộng rãi. Đó là đèn LED.
? Quan sát H22.4 thấy được cấu tạo của
2. Tác dụng phát sáng của dòng điện. điện.
2. Tác dụng phát sáng của dịng điện. điện. chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn iốt phát quang (đèn LED)
Cấu tạo: Hai bản kim loại to, nhỏ
khác nhau được nối ra ngoài bằng 2 đầu dây.
Đèn chỉ sáng khi bản nhỏ nối cực (+), bản to nối cực (-) của pin.
* Kết luận: Đèn iốt phát quang chỉ
cho dòng điện đi qua theo một