II. Nội dung thực hành.
1. Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra nguy
a) Mục tiêu: Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. b) Nội dung: Thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu, nêu và giải quyết vấn đề. c) Sản phẩm: Phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu: Cắm bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện để HS quan sát và trả lời nội dung câu hỏi C1.
Lắp ráp thí nghiệm như mạch điện hình 29.1 Cho HS nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:
Quan sát và trả lời C1. Bóng đèn của bút thử điện sáng khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây “nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài hai đầu kia bằng kim loại của bút thử điện.
Các nhóm tiến hành mắc thử điện như hình 29.1.
Từ kết quả thí nghiệm hồn thành phần nhận xét.
- Giáo viên: Hướng dẫn HS tìm hiểu mức độ tác
dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
Cho HS nhắc lại giới hạn nguy hiểm đối với
1. Dòng điện đi qua cơ thểngười có thể gây ra nguy người có thể gây ra nguy hiểm
1. Dịng điện có thể đi qua cơ thể người.
Dịng điện có thể đi qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người.
I ≥ 10mA --> Gây co cơ mạnh I ≥ 25mA --> Qua ngực gây tổn thương tim.
I ≥ 70mA <=> U ≥ 40V làm tim ngừng đập. tim ngừng đập.
Cơ thể người là một vật dẫn điện. Dòng điện với cường độ
dòng điện đi qua cơ thể người.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi
- GV mời HS khác nhận xét, đánh giá
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu điện thế 40V trở lên là nguy hiểm với cơ thể người.
Hoạt động 2: Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì