FGTQC FTD
FGTQC Tương quan Pearson 1 0.623**
Sig. (2-tailed) 0
N 320 320
FTD Tương quan Pearson 0.623** 1
Sig. (2-tailed) 0
N 320 320
**. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.01 (2-tailed).
4.4.2 Phân tích hồi qui tuyến tính bội
Tiến hành kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp OLS (phương pháp bình phương bé nhất).
Phân tính mơ hình hồi qui tuyến tính bội, phân tích các trọng số hồi qui 0, 1, 2… của mẫu để đánh giá tổng thể.
Dựa vào các giả thuyết nghiên cứu được nêu ra ở chương trước, phương trình hồi
qui tuyến tính bội như sau:
TD = 0 + 1 *TT + 2 *GT + 3 *PT + 4 *TN (1) GTQC = 5 + 6 *TT + 7 *GT + 8 *PT + 9 *TN (2) TD = 10 + 11 *GTQC (3)
Trong đó:
0, 5, 10: Hằng số
1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9, 11: Các hệ số hồi qui riêng phần
TD là biến thái độ đối với sản phẩm thời trang, GTQC là biến giá trị của quảng cáo, TT là biến tính hữu ích về thơng tin, GT là biến yếu tố giải trí, PT là biến sự phiền tối, TN là biến sự tín nhiệm.
4.4.2.1 Phân tích mơ hình hồi qui 1
4.4.2.1.1 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình
Phương trình hồi qui thứ nhất:
Thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm thời trang = 0 + 1 *Tính hữu ích về
thơng tin + 2 *Yếu tố giải trí + 3 *Sự phiền tối + 4 *Sự tín nhiệm
Bảng 4.11 cho thấy R2 = 0.489 là độ phù hợp của mơ hình (hoặc tỉ lệ phần
trăm giải thích của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc). Các nhân tố đại diện
cho các biến độc lập giải thích được 48.9% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Hệ số F = 77.410 với mức ý nghĩa Sig. = 0 (<0.05). Như vậy, mơ hình được xây dựng phù hợp với dữ liệu thu thập.
Bảng 4.11: Bảng kết quả hồi quy 1 Mơ hình R