Khái luận về điều kiện kinh tế-xã hội tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Tính tích cực chính trị của công dân với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh hưng yên hiện nay (Trang 43 - 46)

Hưng Yên là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, diện tích tự nhiên 932 km2, dân số trung bình năm 2009 là khoảng 1,2 triệu dân

(nữ 49,89%) 20,45% dân số ở thành phố, thị trấn, thị tứ; công nhân lao động

là 112 ngàn người, lao động nơng nghiệp 347 ngàn người, đội ngũ trí thức trên 12 ngàn người, thanh niên 435 ngàn người. Có 161 xã, phường, thị trấn, 846 thơn, khu phố, 445 cơ quan hành chính sự nghiệp trong đó: cấp tỉnh 48, cấp huyện 407, 38 doanh nghiệp nhà nước. Đảng bộ có gần 60 nghìn đảng viên, 517 chi, đảng bộ cơ sở. Hưng Yên là một địa bàn nằm ở vùng trung tâm của châu thổ sông Hồng, đa số người dân là người dân tộc kinh; có nền văn hóa khá cổ lâu đời với đặc trưng nổi bật là nông nghiệp lúa nước (đứng thứ 3 cả nước về số lượng các di tích lịch sử, văn hóa được xếp hạng di tích Quốc gia).

Về mặt địa lý: Hưng Yên giáp danh với các tỉnh Thái Bình, Hải Dương,

Hà Nam, đi qua địa bàn tỉnh có đường 5A nối liền Hà Nội - Hải Phòng là hai thành phố lớn. Hưng Yên có đường sắt, đường bộ, đường sơng. Chính từ địa lý hành chính đã tạo ra những mảng khác nhau như: Trung tâm hành chính thành phố Hưng Yên ở cuối tỉnh, khu công nghiệp mới đang phát triển Phố Nối, Như Quỳnh ở đầu tỉnh. Tuy là tỉnh nông nghiệp, nhưng tiếp giáp, giao

lưu với nhiều khu công nghiệp lớn ở Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương. Vì thế, Hưng n đã có quy hoạch khẩn trương phát triển Phố Nối thành thị xã công nghiệp trong tương lai.

Về truyền thống lao động cần cù, sáng tạo xây dựng quê hương, đất nước: Ngày nay, tầng canh tác trên đồng ruộng Hưng Yên là tầng bằng phẳng,

màu mỡ đó là thành quả của bao đời ơng cha ta đấu tranh cải tạo tự nhiên, biến đổi những đầm lầy bói hoang lau sậy, sỳ vẹt thành những cỏnh đồng “tam thiên mẫu” thẳng cánh cũ bay, với nhiều loại nụng sản cú chất lương cao như cây dược liệu, cây ăn quả, cây cảnh…

Về truyền thống đấu tranh cách mạng: Trong lịch sử đấu tranh dựng

nước và giữ nước của dân tộc, nhân dân Hưng Yên luôn sát cánh cùng nhân dân cả nước, đóng góp cho đất nước nhiều anh hùng dân tộc vĩ đại cùng với những chiến công lịch sử hiển hách. Tại đầm Dạ Trạch, Triệu Quang Phục đó lập căn cứ đánh thắng giặc Lương, giành lại độc lập cho dân tộc trong 20 năm. Ngơ Quyền đó từng đóng đại bản doanh ở phố Vương (phố Giác - Tiên Lữ), chuẩn bị cho trận thủy chiến đánh quân Nam Hán ở cửa sông Bạch Đằng. Thời nào, trong nhân dân ta cũng xuất hiện những tấm gương yêu nước, anh dũng sáng ngời. Phạm Ngũ Lóo nung nấu ý chớ đánh giặc, giáo đâm vào người mà không hay biết. Nữ kỹ Đào Thị Huệ diệt giặc bằng tiếng hát. Khi thành Hưng Yên thất thủ lần thứ hai (28/3/1883), Nguyễn Thiện Thuật kháng mệnh triều đỡnh dựng cờ khởi nghĩa, chiờu mộ nghĩa binh lập căn cứ chống Pháp ở Bói Sậy. Khởi nghĩa Bói Sậy tuy chỉ tồn tại được chín năm (1883 - 1892), nhưng đó thể hiện ý chớ kiờn cường, bất khuất của nhân dân Hưng Yên, tô đậm trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm của dân tộc, chính kẻ thù cũng phải nể phục.

Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, những du kích Tơ Hiệu, đội nữ du kích Hồng Ngân đũn gỏnh đánh Tây, làng kháng chiến Tam Nông, những trận mỡn như “tiếng sấm đường 5” đó làm cho kẻ thự khiếp sợ.

Trong khỏng chiến chống Mỹ, “thúc khụng thiếu một cõn, qũn khụng thiếu một người” tỉnh đó thành lập “Trung đồn Bói Sậy”, cựng lớp lớp thanh niờn lên đường vào Nam đánh giặc. Ngày nay, truyền thống yêu quê hương, đất nước của nhân dân Hưng Yên lại tiếp tục được phát huy cao độ, tạo nên sức mạnh và điểm tựa vững chắc để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH xây dựng quê hương giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

Về truyền thống đồn kết gắn bó, sống nhân nghĩa, thuỷ chung: Phải

thường xuyên chống chọi với thiên tai, địch họa, nhân dân Hưng n ln đồn kết, gắn bó để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Tấm gương về đạo đức, hiếu nghĩa có Chử Đồng Tử. Hiếu thảo, thủy chung cú chàng Tống Trõn, nàng Cỳc Hoa. Về nếp sống mới, chỳng ta cú xó Ngọc Long - huyện Yờn Mỹ, cỏi nụi của phong trào “Gia đỡnh văn hóa” của Việt Nam từ năm 1962. Ngày nay, phẩm chất đạo đức tốt đẹp đó đó và đang tạo ra sức đề kháng mạnh mẽ góp phần đẩy lùi lối sống vị kỷ, tha hóa do tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, góp phần giáo dục nhân cách con người XHCN.

Về truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo, ý chớ vượt khó thành tài.

Hưng Yên là mảnh đất giàu truyền thống văn hiến, nơi đây đó sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt, các nhà văn hóa lớn. Trong 845 năm Nho học, Hưng Yên có 228 người đỗ đại khoa, trong đó có 8 trạng ngun, 4 bảng nhón, 6 thỏm hoa, 47 hồng giỏp, đứng thứ tư trong cả nước. Tên của họ được lưu danh trên bia Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, Văn Miếu Huế, Văn Miếu Xích Đằng của tỉnh. Trong suốt quá trỡnh đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, vùng đất Hưng Yên thời nào và ở lĩnh vực nào cũng có những nhân tài. Trong lĩnh vực quân sự có Triệu Quang Phục; Nguyễn Thiện Thuật, Hồng Hoa Thám… Về văn hóa nghệ thuật có: Nguyễn Trung Ngạn; Đồn Thị Điểm, được mệnh danh là Hồng Hà nữ sĩ, Đào Công Soạn (1381 - 1458) quê ở Thiện Phiến - Tiên Lữ, nổi tiếng văn chương chính sự một thời; Chu

Mạnh Chinh (1862 - 1905), quê ở Phú Thị - Văn Giang, nhà thơ nổi tiếng… Về khoa học có Lê Hữu Trác (1724 -1791), đại danh y của dân tộc.

Tiếp tục truyền thống đó, bước sang thế kỷ XX, Hưng Yên xuất hiện những nhà chính trị, nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng như Nguyễn Văn Linh, Lê Văn Lương, Tô Hiệu; các nhà văn như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng; các nhà khoa học Phạm Huy Thông, Nguyễn Công Tiễu, họa sĩ Tơ Ngọc Vân, Dương Bích Liên; nhạc sĩ Mai Văn Chung cùng nhiều anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, thầy thuốc, nhà giáo ưu tú đó cú đóng góp lớn lao và làm rạng danh cho quê hương, đất nước. Năm 2010, Hưng Yên đứng trong tốp năm tỉnh có tỉ lệ học sinh đỗ đại học cao nhất cả nước, nhiều học sinh đỗ thủ khoa của các trường đại học. Những tấm gương đó đó và đang khích lệ tuổi trẻ Hưng Yên phấn đấu học tập, rèn luyện chiếm lĩnh những đỉnh cao về văn hóa và khoa học của thế kỷ XXI để xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.

Những tấm gương, những truyền thống tốt đẹp trên là tài sản quý giỏ về văn hóa tinh thần, truyền thống đạo đức, về những tính cách và phẩm giá của con người Hưng Yên. Những truyền thống đó làm cơ sở cho việc nâng cao TTCCT cho công dân trong tỉnh. Vấn đề là ở chỗ, chúng ta phải biết kế thừa, vận dụng và phát huy những truyền thống đó trong điều kiện KTTT định hướng XHCN, mà lại là kinh tế thị trường phát triển ở một tỉnh thuần nông đang trên đà chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Bản thân nền kinh tế thuần nơng đó đó tạo nờn những nếp sống, những lối suy nghĩ, những hành vi và quan hệ đạo đức mang nặng màu sắc phong kiến, gia trưởng, đạo đức của người sản xuất nhỏ (tự do, tùy tiện, bảo thủ…). Ngoài ra, nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đó làm nặng thờm tớnh trỡ trệ, bảo thủ, rập khuụn, thiếu sỏng tạo… trong nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Tính tích cực chính trị của công dân với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh hưng yên hiện nay (Trang 43 - 46)