Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 78 - 80)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.3 Mơ hình nghiên cứu

Các nghiên cứu trên thế giới về những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của NHTM đều sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính với dữ liệu bảng. Trong luận văn này, tác giả đã áp dụng mơ hình đã được sử dụng phổ biến tại các quốc gia trên thế giới để kiểm định cho trường hợp NHTMCP Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 324 quan sát được thu thập từ 40 NHTMCP. Mơ hình hồi quy được trình bày như sau:

𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑖𝑖𝑡𝑡 = c+ ∑𝑗𝑗𝑗𝑗=1𝛽𝛽𝑗𝑗𝑋𝑋𝑖𝑖𝑡𝑡𝑗𝑗 + ∑ 𝛽𝛽𝑙𝑙 𝑙𝑙𝑋𝑋𝑖𝑖𝑡𝑡𝑙𝑙 𝑙𝑙=1 + ∑𝑚𝑚 𝛽𝛽𝑚𝑚𝑋𝑋𝑖𝑖𝑡𝑡𝑚𝑚 𝑚𝑚=1 +𝜀𝜀𝑖𝑖𝑡𝑡 𝜀𝜀𝑖𝑖𝑡𝑡 = 𝑢𝑢𝑖𝑖𝑡𝑡 + 𝑣𝑣𝑖𝑖𝑡𝑡 Trong đó: i: các ngân hàng riêng lẻ thứ i t: năm nghiên cứu thứ t

𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑖𝑖𝑡𝑡 : khả năng sinh lợi của NH thứ i trong năm t ∑𝑗𝑗𝑗𝑗=1𝛽𝛽𝑗𝑗𝑋𝑋𝑖𝑖𝑡𝑡𝑗𝑗 : tổng hợp các biến độc lập về nội bộ NH ∑ 𝛽𝛽𝑙𝑙 𝑙𝑙𝑋𝑋𝑖𝑖𝑡𝑡𝑙𝑙 𝑙𝑙=1 : tổng hợp các nhân tố độc lập về đặc trưng ngành ∑𝑚𝑚 𝛽𝛽𝑚𝑚𝑋𝑋𝑖𝑖𝑡𝑡𝑚𝑚 𝑚𝑚=1 : tổng hợp các nhân tố độc lập vĩ mơ 𝑢𝑢𝑖𝑖𝑡𝑡 : sai số mang tính đặc trưng của từng NH cụ thể 𝑣𝑣𝑖𝑖𝑡𝑡 : sai số do những nhân tố không quan sát được

Đối với dữ liệu bảng có nhiều cách để xử lý. Đơn giản nhất là dùng phương OLS. Tuy nhiên phương pháp trên lại thường gặp rất nhiều vấn đề, do vậy sau khi thực hiện lệnh hồi quy tác giả sẽ tiến hành thực hiện một số kiểm định như: liệu ước lượng đó có phải là phân phối chuẩn hay khơng, có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi hay tự tương quan không …. Nếu ước lượng OLS vấp phẩn những vấn để nếu trên thì tác giả sẽ lần lượt sử dụng phương pháp hồi quy tốt hơn cho dữ liệu bảng đó là: Pooled OLS, FEM, REM. Câu hỏi đặt ra là liệu phương pháp nào mới là phù hợp nhất để ước lượng mơ hình.

Để trả lời câu hỏi này ta dùng kiểm định Hausman test để lựa chọn giữa mơ hình FEM và REM xem mơ hình nào là tốt hơn. Kiểm định này được thực hiện với giả thuyết:

H0 : dùng mơ hình REM sẽ thích hợp hơn H1 : dùng mơ hình FEM sẽ thích hợp hơn

Nếu p – value >= 5%: chấp nhận H0có nghĩa là trong 2 mơ hình trên thì nên chọn REM.

Nếu p – value < 5%: bác bỏ H0 nghĩa là trong 2 mơ hình trên thì nên chọn FEM.

Sau đó, ta sẽ đi vào lựa chọn trong số 3 mơ hình FEM, REM, Pooled OLS thì đâu là mơ hình phù hợp nhất. Để lựa chọn giữa mơ hình REM và Pooled OLS ta

dung kiểm định Breusch - Pagan Larange Multiplier test và thực hiện với giả thuyết sau:

H0 : dùng mơ hình Pooled OLS sẽ thích hợp hơn H1 : dùng mơ hình REM sẽ thích hợp hơn

Nếu p – value >= 5%: chấp nhận H0có nghĩa là trong 2 mơ hình trên thì nên chọn Pooled OLS.

Nếu p – value < 5%: bác bỏ H0 nghĩa là trong 2 mơ hình trên thì nên chọn REM.

Và để lựa chọn giữa hai mơ hình là Pooled OLS hay FEM xem mơ hình nào là tốt hơn ta dung kiểm định F – test và được thực hiện với giả thuyết:

H0 : dùng mơ hình Pooled OLS sẽ thích hợp hơn H1 : dùng mơ hình FEM sẽ thích hợp hơn

Nếu p – value >= 5%: chấp nhận H0có nghĩa là trong 2 mơ hình trên thì nên chọn Pooled OLS.

Nếu p – value < 5%: bác bỏ H0 nghĩa là trong 2 mơ hình trên thì nên chọn FEM.

Sau khi hoàn thành các kiểm định trên và lựa chọn được mơ hình hồi quy phù hợp nhất, tác giả tiến hành kiểm định xem mơ hình vừa thu được có cịn gặp các vấn đề phương sai thay đổi hay tự tương quan nữa hay khơng. Nếu vẫn cịn gặp phải những vấn đề trên tác giả sẽ thêm các tùy chọn robust hay cluster để khắc phục những vấn đề đó. Cịn nếu như trong mơ hình có hiện tượng nội sinh, các ước lượng bị chệch và khơng nhất qn thì khi đó phương pháp ưu việt nhất cho trường hợp đó sẽ là phương pháp ước lượng 2 bước two - step system GMM.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)