CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 5S
3.1. Thực trạng áp dụng 5S tại công ty Terumo BTC Vietnam
3.1.2. Bước 2: Sắp xếp
Tiêu chí của bước này là phải sắp xếp và cố định vị trí của mọi vật để tránh trường hợp để sai vị trí, khó khăn trong việc tìm kiếm và lấy trả.
Xem xét và quan sát: Xem xét cách bố trí sắp xếp các vật dụng đã có sự hợp lý có an tồn hay khơng. Quan sát cách bố trí như vậy có mang lại thuận tiện cho việc thục hiện các thao tác hay không
Tiến hành sắp xếp: ở bước này ta sắp xếp sao cho các vật dụng, đồ vật ở vị trí sao cho phù hợp nhất sao cho “Dễ nhìn – Dễ thấy – Dễ lấy – Dễ sử dụng”.
Tại Terumo BCT mọi vật đều có khu vục để riêng và cố định được quy định bởi các vạch kẻ. Như dưới chân bàn, chỗ để máy in, chỗ để bình chữa cháy, chỗ để thùng rác hay tủ đựng đồ và một số vật dụng khác.
Hình 3.4: Hình ảnh vạch xác định vị trí của thùng đựng rác (Nguồn: Người viết tự tổng hợp)
25
Hình 3.5: Hình ảnh vạch xác định vị trí cho bình chữa cháy (Nguồn: Người viết tự tổng hợp) (Nguồn: Người viết tự tổng hợp)
Hình 3.6: Hình ảnh vạch xác định vị trí tủ đựng đồ (Nguồn: Người viết tự tổng hợp) (Nguồn: Người viết tự tổng hợp)
26
Hình 3.7: Hình ảnh vạch xác định vị trí của thùng rác (Nguồn: Người viết tự tổng hợp) (Nguồn: Người viết tự tổng hợp)
Tại kho, để đảm bảo an toàn cho người lao động cũng như để bảo vệ các nguyên vật liệu thì cơng ty cũng vẽ các đường vạch quy định khoảng cách đi lại nhất định đó với các kho chứa nguyên vật liệu.
27
Hình 3.8: Hình ảnh minh họa vạch kẻ ở khu vực kho (Nguồn: Người viết tự tổng hợp) (Nguồn: Người viết tự tổng hợp)
Trong phòng thay đồ để vào phòng sạch (phòng sản xuất) để tránh nhầm lẫn và thuận tiện cho việc tìm đồ thì các móc áo hay kệ dép đều được dán chữ hoặc mã số của từng nhân viên.
Hình 3.9: Hình ảnh minh họa móc đồ của nhân viên sản xuất (Nguồn: Người viết tự tổng hợp) (Nguồn: Người viết tự tổng hợp)
Việc sắp xếp có thứ tự các vật dụng giúp cho các nhân viên dễ dàng sắp xếp dụng cụ, dễ dàng trả lại các thứ đã lấy, kiểm soát được mọi đồ vật và vị trí của nó.
28