12 Bỏ bao – đóng gói

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chất lượng ở phân xưởng may 2 (tại nhà máy 1, công ty cổ phần đầu tư thái bình) (Trang 41)

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

32

3.2 Những quy định về kiểm soát chất lượng ở phân xưởng may 2

Phân xưởng may 2 trực thuộc nhà máy 1, công ty CPĐT Thái Bình. Nằm ở trung tâm nhà máy là điều kiện rất thuận lợi cho việc di chuyển bán thành phẩm. Sơ đồ tổ chức của Phân xưởng may 2:

(Nguồn Phân xưởng may 2)

3.2.1 Các tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng tại phân xưởng may 2 [4]

Mẫu giày Kiprun Kid Grip là giày gia cơng cho khách hàng Decathlon, vì vậy tất cả các công đoạn thực hiện phải tuân thủ theo tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng DPR của Decathlon. Một số tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng đối với mẫu giày Kiprun Kid Grip tại phân xưởng may 2:

QĐPX

Lương Văn Tài

T. LEAN: KH-ĐHSX Phạm Thị Sen TKCN: LEAN 3-4-5 Ngô Thanh Tùng QT- KTTH Lưu Thị TK – KHKĐH Chu Thị Lan T. LINE 3 Nguyễn Thị Tám T. LINE 4

Trương Văn Thanh

T. LINE 5

Lê Hùng Cường

7 CHUYỀN TRƯỞNG

C15. Đỗ Thị Bé Nhỏ C16. Lương Mạnh Hải C17. Đậu Tuấn Anh C18. Nguyễn Văn Tiến C19. Lê Văn Thọ C20. Lê Tiến Nam C21. Lê Trọng Quang

7 CHUYỀN TRƯỞNG

C22. Hồng Trung Thơng C23. Dương Trọng Tùng C24. Trần Văn Tình C25. Bùi Xuân Trường C26. Đặng Quốc Thọ C27. Đặng Quốc Thọ C28. Nguyễn Tài Ánh 7 CHUYỀN TRƯỞNG C29. Hoàng Thị Diệu C30. Nguyễn Cảnh Nam C31. Đinh Xuân Trung C32. Trần Văn Tuân C33. Trần Văn Tuân C34. Phạm Duy Văn C35. Phạm Duy Văn

Hình 3. 12 Sơ đồ tổ chức phân xưởng may 2

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

33 Bảo dưỡng dao chặt để đảm bảo chúng vẫn trong điều kiện tốt. Các dao chặt phải được kiểm tra một cách chính xác trên bề mặt kiếng trước khi đưa vào sản xuất. Các rập và các dao phải được đánh dấu size và mã giày. Những hình dáng của dao chặt phải trùng khớp với rập nhựa hoặc là bản đánh dấu độ dày. Những dao chặt phải sắc bén và không được méo mỏ. Nếu không đúng theo tiêu chuẩn này cần phải thu hồi, sửa chữa hoặc thay thế.

Bảo dưỡng thớt chặt để đạt được hiệu quả sử dụng tối đa và đảm bảo chất lượng chặt thích hợp. Độ dày tối thiểu của thớt làm 20mm. Thời gian sử dụng tối đa cho mỗi thớt chặt là 12 giờ đối với vật liệu mút/vải sợi/Synthetic, vật tư pho gót; đối với da bị thật là 8 giờ. Thớt có thể tái sử dụng bằng cách bào mỏng mặt thớt để mất dấu dao. Đặc biệt là không được dùng thớt PVC.

Trải vât tư nhiều lớp để đảm bảo các chi tiết khơng bị chênh lệch về hình dáng. Vật tư chặt được giữ bằng dây buộc hoặc cây kẹp mép, không được dùng kim ghim hoặc đinh vì sẽ làm hỏng vật tư.

In mực đánh dấu định vị may để đường may của tất cả các chi tiết đặt đúng vị trí. Đường in mực phải in bằng khuôn in lụa hoặc rập cứng hay rập nhựa, đường in phải rõ ràng.

Độ căng của chỉ không được lỏng và được đặt giữa miếng liệu, phải dùng chỉ nylon 6.6 hoặc chỉ polyester (cho giày lưu hóa), hai chỉ này khơng được kết hợp trên cùng một máy. Độ dài của chỉ phải đảm bảo đúng độ dài của đường may: giày người lớn và trẻ em từ 8-10 mũi/inch, giày em bé từ 10-12 mũi/inch.

May zigzag phải có độ rộng 6-8mm và 6-8 mũi/inch, các chi tiết khơng bị chồng mí. Khoảng cách biên của đường may để đảm bảo một khoảng cách thích hợp từ biên của chi tiết và tránh bị sụp mí khi mang, khoảng cách này từ 1.5-2mm.

May 2 kim để đảm bảo khả năng chịu lực. Khoảng cách giữa 2 đường may khi may bằng máy 2 kim: chỉ M40/60: 2mm, chỉ M30/20: 2.5mm. Khoảng cách giữa 2 đường may khi may bằng 1 kim: chỉ M40/60: 1.5-2mm, chỉ M30/20: 2-2.5mm.

Lại mối/ may khóa mũi chỉ để đảm bảo các đường chỉ không bị bung ra, thường lại 3 mũi và chỉ trùng nhau tại thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc khóa.

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

34 May dây webbing để tránh bị bung ra khi bị kéo ra, được may cách biên tối thiểu là 10mm. Biên webbing phải được cắt bằng máy cắt nhiệt để tránh bị tưa biên.

Dán pho gót để tạo hình dạng cong cho gót trước khi ép định hình gót. Pho gót phải được may theo hình dạng cong của phía sau gót chiếc giày và may úp mặt có in chữ (mặt có keo) vào mặt trong của mũ giày. Pho gót phải được đặt ở vị trí cách mép mũ giày từ 2- 3mm đối với giày may strobel, từ 8-10mm đối với giày gò.

Quản lý kim gãy để loại bỏ rủi ro của những mảnh kim loại trong giày. Tất cả kim gãy phải được trả chuyền trưởng mới được thay thế kim mới. Phải điều tra nguồn gốc kim gãy nếu như việc gãy kim vẫn lặp đi lặp lại nhiều lần.

Gắn ode, móc để tránh tổn thương cho bàn chân và làm chắc chắn các linh kiện trên giày. Ode không được lỏng, không bị tưa, đầu ode phải được gắn bằng đúng loại công cụ do nhà cung cấp giao. Chân của ode phải dài hơn độ đày của mũ giày từ 2-3mm.

Dán pho mũi để tạo một kết dính tốt giữa pho mũi và mặt giày và kích hoạt pho mũi. Tất cả các pho mũi phải đạt nhiệt độ tiếp giáp từ 90-100oC hoặc nhiêt độ bề mặt từ 90- 125oC. Pho mũi phải có màu trong mờ sau khi cán nhiệt và không được dùng keo hoặc chất kết dính khác dán pho mũi trước khi ép. Cấm may zigzag lên pho mũi (nhiệt độ tiếp giáp được đo tại vị trí tiếp giáp giữa bề mặt pho mũi và bề mặt vật tư mũ giày, nhiệt độ bề mặt phải được đo ngay lập tức sau khi lấy pho mũi ra khỏi máy).

May rút mũi để tạo hình dáng đúng của mũi và tránh nhăn sau khi vô phom. Sử dụng dây đan sợi polyester rộng tối đa 3mm, may dây tăng cường cách biên giày 2-3mm, phải may theo đường cong để mũi giày có hình dạng đẹp. Hình dáng của mũi sau khi may rút mũi phải khớp với hình dạng mũi của tẩy strobel.

3.2.2 Tình hình kiểm sốt chất lượng tại phân xưởng may 2 đối với sản phẩm Kiprun Kid Grip

Hầu hết, tại các công đoạn chặt, in, ép các lỗi không được thống kê lại. Nếu chặt sai, in, ép khơng đúng mẫu thì sẽ bị loại bỏ. Tuy nhiên, nếu chi tiết bị chặt sai có kích thước lớn thì có thể tái sử dụng, đem chặt cho chi tiết khác nhỏ hơn.

May là công đoạn quan trọng nhất trong phân xưởng. Mỗi mẫu giày được thực hiện trên 1 hoặc 2 chuyền. Đối với giày Kiprun Kid Grip được may trên chuyền 34, giày này

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

35 được sản xuất suốt 3 năm qua, nhận gia công từ khách hàng Decathlon, mỗi năm sản xuất khoảng 2 đến 3 trăm nghìn đơi. Mặc dù cơng nhân đã có kinh nghiệp trong các khâu, nhưng tỷ lệ sản phẩm lỗi vẫn không được cải thiện.

(Bảng báo cáo hằng ngày sản phẩm lỗi của giày Kiprun Kid Grip được đề cập ở phụ lục 3)

Đánh giá sơ bộ công tác thực hiện ở chuyền may

Các công đoạn bôi keo bôi keo, gấp tem, lộn lưỡi gà: Gấp tem may vào lót lưỡi gà

(1), Lộn lưỡi gà (5), Bôi keo gấp dán webbing ode vào TT thân 1 t-n, trang trí thân 2 t-n vào mũi ode (1), Bơi keo đập tẻ lót vịng cổ và lưỡi gà (8), Bơi keo dán ode mũi vào mũi giày (9), Bôi keo đập tẻ cổ t-n và TT thân 2 t-n (13), Bôi keo dán TT thân 2 t-n và chắn bùn t-n cổ giày (16), Bơi keo dán gót ngồi vào thân (18), Bơi keo dán TT thân 1 t-n vào thân mesh t-n (20), Bôi keo dán đệm cổ và lót vịng cổ (25), Bơi keo dán TT thân 1 t-n vào mũi giày (27), Bơi keo dán chóp mũi vào mũ giày (29).

 Các cơng đoạn này thường rất ít khi xảy ra lỗi, vì thao tác thực hiện dễ dàng, cơng nhân khơng cần phải qua đào tạo cũng có thể làm được.

 Dụng cụ phun keo bằng thủ cơng nên việc kiểm sốt lượng keo phun ra thường khơng chính xác, tùy thuộc vào cơng nhân có đều tay hay khơng.

 Công đoạn bôi keo này được thực hiện nhanh chóng và chuyển liền qua cho cơng đoạn tiếp theo vì keo sẽ dễ bị khơ lại, dẫn đến độ bám dính khơng cao do mơi trường làm việc được trang bị quạt gió với cơng suất lớn.

Nhìn chung, tại cơng đoạn bơi keo được thực hiện đúng quy trình và tiêu chuẩn đề ra. Ít phát sinh lỗi, các lỗi phát sinh là lem keo, bơi keo khơng đúng vị trí, được sửa lỗi nhanh chóng bằng việc vệ sinh vùng keo bị lem, không đúng cho sạch rồi bôi keo lại.

Tại các công đoạn may như: May tem size lưỡi gà vào lưỡi gà (2), May zigzag dằn

biên zigzag lưỡi gà (3), May chập lót lưỡi gà vào lưỡi gà (4), May TT lưỡi gà (6), May

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

36 zigzag TT thân 1 t-n, TT thân 2 t-n vào ode mũi (2), May zigzag gót ngồi (3), May TT mũi vào mũi, may zigzag đầu mũi, mũi và lười gà (4), May dằn đường zigzag (5), May dằn biên lót vịng cổ (6), May chập lót vịng cổ vào lưỡi gà (7), May ode mũi vào mũ giày (10), May chập cổ t-n (11), May chập TT thân 2 t-n (12), May zigzag thân mesh t-n vào cổ t-n (14), Đặt may ode sau (15), May TT thân 2 t-n và chắn bùn t-n cổ giày (17), May gót ngồi vào thân t-n (19), May TT thân 1 t-n vào thân mesh t-n (21), Xén lót thân mesh t-n (22), May chập lót vịng cổ (23), May dằn pho gót (24), Bo lộn dán lót vịng cổ (26), May TT thân 1 t-n vào mũi giày (28), May chóp mũi vào mũ giày (30), Đục lỗ o de (31), May dằn chân gò (32).

 May là công đoạn rất quan trọng trong chuyền và thường xảy ra lỗi nhiều nhất trong chuyền may, do thao tác công nhân chưa chuẩn dẫn đến may sai, may lệch, may sụp biên.

 Máy may phần lớn là máy cũ, hay xảy ra tình trạng gãy kim, đứt chỉ, bỏ mũi. Quy trình thực hiện trong cơng đoạn này chỉ may tính tương đối, chưa được tốt lắm vì cịn nhiều lỗi phát sinh.

Việc vệ sinh mũ giày (33) chưa được tốt lắm, cịn nhiều sai sót đến khi QC kiểm tra mới phát hiện và trả về vệ sinh lại, làm mất thời gian và công sức. Tuy nhiên, việc quan sát bằng mắt thường nên hay bị thiếu sót là điều khơng tránh khỏi.

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

37

3.2.2.1 Các lỗi sản phẩm thường gặp

(Nguồn tác giả thực hiện)

May bị đứt chỉ Lỗ ode khơng đều

May thiếu chỉ Lót nhăn đùn

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

38

(Nguồn tác giả thực hiện)

Ngồi ra, cịn có một số lỗi khác như: in ép thân ngồi bóng mờ, kết mũi cao thấp không trùng mũ…

Bảng 3. 1 Bảng tổng hợp các lỗi của giày Kiprun Kid Grip tại chuyền may 34, trong tháng 10 (từ ngày 1/10-23/10)

May cự ly biên không đều Khoảng cách lắp ráp các chi tiết khơng đối xứng ở thân 2

May chóp mũi khơng cân xứng Đỉnh gót cao thấp

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

39

Tên lỗi (Màu đỏ lỗi nghiêm trọng, màu vàng lỗi nặng, màu xanh lỗi

nhẹ) Tuần 40 Tuần 41 Tuần 42 Tuần 43 Tổng lỗi/tháng

Ode bị lệch, lỗ ode không đều 12 12

May cự ly biên không đều 38 34 4 76

Khoảng cách lắp ráp chi tiết không

đều/Eo trong-eo ngồi khơng đối xứng 38 15 9 62

Đứt chỉ/Bung chỉ/Lỏng chỉ/Độ căng chỉ 13 35 42 6 96

Vệ sinh dơ 10 11 21

Méo mũi/May chóp mũi khơng cân

xứng/Ép bung mũi 47 47

Méo gót, cong cây gót 15 15

Đỉnh gót cao thấp 26 26

Đệm vịng cổ khơng đều 27 10 10 47

Nhăn, đùn mũ giày 16 16

Lót nhăn đùn 25 38 13 14 90

Logo trang trí khác màu, bong tróc 16 16

Chỉ dư/ xén dơ 11 27 38

Lỗi khác 42 34 7 83

Tổng lỗi/tuần 194 223 178 50 645

Tổng số lượng kiểm/tuần 3834 4555 3494 995 12878 Tỉ lệ % lỗi/tuần 5.06% 4.90% 5.09% 5.03% 5.01%

(Nguồn Phòng Quản lý Chất lượng)

Từ bảng tổng hợp các lỗi phát sinh của mã giày Kiprun Kid Grip trong tháng 10, ta thấy tỉ lệ lỗi trong các tuần chênh lệch nhau không quá nhiều, dao động từ 4.9% cho đến 5.09%, trung bình của tháng là 5.01%. Mức cho phép sản phẩm lỗi ở phân xưởng may nói riêng và tất cả các phân xưởng nói chung là 5% (theo quy định của công ty). Điều này cho thấy, tỉ lệ lỗi trong tháng 10 vượt mức cho phép 0.01%, con số này không quá lớn nên vẫn

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

40 được chấp nhận. Tuy nhiên, QC và chuyền trưởng cần xem xét, kiểm tra quy trình thực hiện của công nhân sát hơn để giảm đến mức cho phép.

3.2.2.2 Cách xử lý sản phẩm lỗi nghiêm trọng

(Nguồn Phân xưởng may 2)

N Phát hiện sản phẩm không phù

hợp

Đánh giá mức độ sản phẩm không phù hợp Dán tem nhận dạng sản phẩm lỗi, ghi nhận vào báo

cáo

Cách ly sản phẩm không phù hợp Thông báo cho QA, Chuyền Trưởng & P. QĐ

Nếu lỗi kỹ thuật – thông báo cho P. TKCN Đề xuất biện pháp giải quyết

PGĐ CL CTY

AQL

Sửa chữa lỗi

Trưởng chuyền, QA, QC kiểm tra theo dõi q trình sửa

Đóng mộc nhận dạng trên vị trí lỗi bằng mực không bay

Cập nhật thống kê báo cáo

QC kiểm tra N O K Lập BB BS, làm lại sản phẩm mới, có thể tận dụng các chi tiết

không lỗi Sản phẩm sửa chữa phải được QC

kiểm 100% thực hiện như lưu trình sản xuất

Nhập kho OK

Lưu tài liệu – chứng từ O

O K

Hình 3. 18 Lưu trình xử lý sản phẩm khơng phù hợp

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

41

Diễn giải quy trình:

Từ việc phát hiện sản phẩm lỗi, sản phẩm không phù hợp, QC tiến hành đánh giá mức độ lỗi. Nếu nghiêm trọng sẽ dán tem báo lỗi, đưa sản phẩm lỗi sang khu vực cách ly rồi thông báo cho QA/chuyền trưởng/ P. QĐ. Từ đây, nếu phát hiện do lỗi kỹ thuật sẽ báo cáo đến P. TKCN, đề xuất giải pháp tối ưu nhất cho lỗi đó.

Nếu khả thi thì sẽ tiến hành sửa chữa lỗi, chuyền trưởng, QA, QC sẽ kiểm tra theo dõi quá trình sửa lỗi. QC sẽ giám sát 100% các cơng đoạn thực hiện và kiểm tra chất lượng mũ giày cuối chuyền. Tại đây, nếu lại phát hiện lỗi thì sẽ quay lại quy trình kiểm ban đầu. Cuối cùng, tiến hành nhập kho, lưu tài liệu – chứng từ.

Nếu đề xuất khơng khả thi thì gửi báo cáo lỗi đến đến phịng Giám đốc chất lượng cơng ty để đưa ra hướng giải quyết phù hợp hơn. Nếu đề xuất tốt hơn thì sẽ tiến hành sửa lỗi, nếu cảm thấy phân vân hay không ổn báo cáo với khách hàng (AQL),

Nếu khách hàng chấp nhận hoặc có hướng giải quyết tốt hơn thì tiến hành sửa chữa lỗi, cịn khơng thì sẽ loại bỏ, lập biên bản bổ sung và sẽ làm lại sản phẩm mới. Tuy nhiên, vẫn có thể tận dụng lại các chi tiết khơng có lỗi.

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

42

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG

TẠI PHÂN XƯỞNG MAY 2

4.1 Định hướng phát triển

4.1.1 Định hướng phát triển công ty

Tập trung đầu từ và phát triển vào 6 ngành trụ cột chính, TBS hướng đến trở thành công ty đầu tư quốc tế đa ngành uy tín tạo Việt Nam và khu vực, từng bước góp phần giúp cho ngành cơng nghiệp nước nhà tham gia sâu hơn về chuỗi giá trị toàn cầu. [1]

- Tạo nhiều cơ hội việc làm và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho cơng nhân lao động.

- Cải tiến quy trình cơng nghệ, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu tỉ lệ sản phẩm lỗi.

- Tập trung nghiên cứu, phát triển sản phẩm để TBS Group là sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng trong nước và quốc tế.

4.1.2 Định hướng phát triển nhà máy 1

Để hội nhập và phát triển trong thời đại cách mạng Công nghệ 4.0, nhất là trong lĩnh vực giày da. Cơng ty đã có định hướng chuyển đổi phương pháp quản lý, kiểm tra sản phẩm sang phương thức tự kiểm tra ở công nhân, theo phương pháp làm đúng ngay từ đầu.

Đầu tư máy móc, quy trình cơng nghệ hiện đại hơn để giảm thiểu tối đa sai sót, phù hợp với sự phát triển.

Thay đổi cách đào tạo nhân viên là một vấn đề tất yếu, mở các lớp đào đạo cho công

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chất lượng ở phân xưởng may 2 (tại nhà máy 1, công ty cổ phần đầu tư thái bình) (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)