Định hướng phát triển

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chất lượng ở phân xưởng may 2 (tại nhà máy 1, công ty cổ phần đầu tư thái bình) (Trang 52)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

4.1 Định hướng phát triển

4.1.1 Định hướng phát triển công ty

Tập trung đầu từ và phát triển vào 6 ngành trụ cột chính, TBS hướng đến trở thành công ty đầu tư quốc tế đa ngành uy tín tạo Việt Nam và khu vực, từng bước góp phần giúp cho ngành cơng nghiệp nước nhà tham gia sâu hơn về chuỗi giá trị toàn cầu. [1]

- Tạo nhiều cơ hội việc làm và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho công nhân lao động.

- Cải tiến quy trình cơng nghệ, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu tỉ lệ sản phẩm lỗi.

- Tập trung nghiên cứu, phát triển sản phẩm để TBS Group là sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng trong nước và quốc tế.

4.1.2 Định hướng phát triển nhà máy 1

Để hội nhập và phát triển trong thời đại cách mạng Công nghệ 4.0, nhất là trong lĩnh vực giày da. Cơng ty đã có định hướng chuyển đổi phương pháp quản lý, kiểm tra sản phẩm sang phương thức tự kiểm tra ở công nhân, theo phương pháp làm đúng ngay từ đầu.

Đầu tư máy móc, quy trình cơng nghệ hiện đại hơn để giảm thiểu tối đa sai sót, phù hợp với sự phát triển.

Thay đổi cách đào tạo nhân viên là một vấn đề tất yếu, mở các lớp đào đạo cho cơng nhân biết cách sử dụng máy móc, thiết bị mới, cũng như là cách khắc phục hư hỏng máy móc khi gặp sự cố.

Áp dụng hiệu quả phương thức quản lý sản xuất theo Lean để:

- Rút ngắn thời gian chuẩn bị sản xuất, giảm thời gian chờ đợi giữa các công đoạn. - Giảm nguồn nhân lực cần thiết cho việc kiểm tra chất lượng.

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

43

4.2 Nhận xét chung về tình hình kiểm sốt chất lượng tại phân xưởng may 2

4.2.1 Ưu điểm

Việc kiểm soát chất lượng tại phân xưởng được thực hiện khá tốt, cơng tác kiểm sốt được thực hiện hàng ngày, hàng tuần để kịp thời khắc phục và sửa chữa trong công đoạn gia cơng, sản xuất.

Cuối chuyền ln có QC kiểm tra mũ giày nếu đạt chuẩn mới cho phép đưa sang công đoạn gia cơng tiếp theo. Nếu lỗi nhẹ thì đưa về cơng đoạn đó để chỉnh lại, cịn trường hợp lỗi nặng sẽ báo với chuyền trưởng để có biện pháp khắc phục. QC lập báo cáo chất lượng hàng ngày, ghi thật chi tiết về các lỗi mắc phải, lỗi nào sửa được, lỗi nào chưa. QA là người sẽ tiếp nhận báo cáo chất lượng của từng ngày rồi gửi về phòng QLCL. Phòng QLCL sẽ xem xét và đưa ra giải pháp để khắc phục tình trạng tương tự.

Ln có chuyền trưởng giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện của các nhân viên, nếu phát hiện lỗi sẽ nhắc nhở và hướng dẫn thao tác thực hiện lại. Luôn đôn đốc nhân viên thực hiện đúng tiến độ nhưng phải đảm bảo chất lượng đề ra.

4.2.2 Nhược điểm

Tuy việc kiểm tra chất lượng được thực hiện khá tốt trên mỗi công đoạn nhưng số lượng sản phẩm lỗi vẫn khơng được cải thiện.

Cơng tác kiểm sốt chất lượng bằng mắt thường và một nhân viên QC có thể kiểm tra từ 1 đến 2 chuyền nên nhiều lúc xảy ra sai sót là điều khơng thể tránh khỏi. Khi lượng hàng quá nhiều thì rất hầu như sẽ kiểm tra qua loa để không bị ứ động.

Khơng có chương trình đào tạo cho nhân viên mới vơ làm, hầu hết chỉ được sự hướng dẫn sơ bộ từ chuyền trưởng, thế nên đây cũng là nguyên nhân gây ra nhiều lỗi làm ảnh hưởng đến chất lượng của cả chuyền.

Máy móc thiết bị có tuổi đời lâu năm nên dễ hư hỏng làm ảnh hưởng đến chất lượng may.

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

44

4.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm sốt chất lượng tại phân xưởng may 2

4.3.1 Biểu đồ Parato thể hiện phần trăm lỗi

Bảng 4. 1 Phần trăm các lỗi của giày Kipru Kid Grip Tên lỗi (Màu Đỏ lỗi Nghiêm Trọng, Tên lỗi (Màu Đỏ lỗi Nghiêm Trọng,

Màu vàng lỗi Nặng, Màu xanh lỗi nhẹ) Tổng

Tỉ lệ phần trăm Phần trăm tích lũy Đứt chỉ, bung chỉ, lỏng chỉ / độ căng chỉ 96 14.88% 14.88% Lót nhăn đùn 90 13.95% 28.84% Lỗi khác 83 12.87% 41.71%

May cự ly biên không đều 76 11.78% 53.49%

Khoảng cách lắp ráp chi tiết không đối xứng đều/Eo

trong-eo ngồi khơng đối xứng 62 9.61% 63.10%

Méo mũi/May chóp mũi không cân xứng, ép bung mũi 47 7.29% 70.39%

Đệm vịng cổ khơng đều 47 7.29% 77.67%

Chỉ dư, xén dơ, lem keo 38 5.89% 83.57%

Đỉnh gót cao thấp 26 4.03% 87.60%

Vệ sinh dơ, dính keo , xì keo, lem keo 21 3.26% 90.85%

Nhăn, đùn mũ giày 16 2.48% 93.33%

Logo trang trí khác màu, bong tróc. 16 2.48% 95.81%

Méo gót, cong cây gót 15 2.33% 98.14%

Ơdê bị lệch, lỗ ôdê không đều 12 1.86% 100.0%

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

45 Từ biểu đồ Parato ta thấy, tổng hợp các lỗi dưới 80% bao gồm: Đứt chỉ, bung chỉ, lỏng chỉ/ Độ căng chỉ (14,88%); Lót nhăn đùn (13,95%); Lỗi khác (12,87%); May cự ly biên không đều (11,78%); Khoảng cách lắp ráp chi tiết không đối xứng/ Eo trong – eo ngồi khơng đối xứng (9,61%); Méo mũi/ May chóp mũi khơng cân xứng, ép bung mũi (7,29%); Đệm vịng cổ khơng đều (7,29%) và Chỉ dư, xén dơ, lem keo (5,89%). Đa số các lỗi này

96 90 83 76 62 47 47 38 26 21 16 16 15 12 14.88% 28.84% 41.71% 53.49% 63.10% 70.39% 77.67% 83.57%87.60% 90.85% 93.33% 95.81% 98.14% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 0 100 200 300 400 500 600

Biểu đồ parato biểu thị phần trăm các lỗi

Tổng

Phần trăm tích lũy

Hình 4. 1 Biểu đồ Parato thể hiện phần trăm lỗi của giày Kiprun Kid Grip sản xuất trong tháng 10

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

46 chủ yếu do 4 nguyên nhân cơ bản gây nên, đó là về con người thực hiện, về phương pháp thực hiện, về máy móc và về nguyên vật liệu.

4.3.2 Nguyên nhân gây ra lỗi

Để xác định nguyên nhân các lỗi vẫn lặp đi lặp lại như thế, tác giả đã tiến hành phỏng vấn nhân viên QC, QA và chuyền trưởng chuyền 34. Kết quả thu được, tác giả đã tổng hợp dưới biểu đồ xương cá sau:

(Nguồn tác giả tổng hợp)

Phân tích nguyên nhân:

Từ biểu đồ xương cá cho ta thấy có 4 nguyên nhân gây ra các lỗi: con người, phương pháp, máy móc và nguyên vật liệu.

Về con người: có 2 trường hợp, thứ nhất là do công nhân mới vô làm nên tay nghề

chưa cao, chưa có kinh nghiệm, gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện các thao tác. Thứ

LỖI Con người Tay nghề công nhân chưa ổn định Thao tác nhanh May lệch May ẩu Tay nghề công nhân chưa cao Công nhân mới Phương pháp

May không đúng với thao tác chuẩn/ quy

trình cơng nghệ Giám sát chưa

chặt chẽ

Nguyên vật liệu

Ráp các chi tiết không đúng size

Vật tư dày, mỏng khơng đều

Máy móc Điều chỉnh thơng

số chưa chính xác

Máy cũ

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

47 hai, cơng nhân có tay nghề khơng ổn định do việc may nhanh, may ẩu, may lệch đường biên do bị ứ hàng. Phần lớn các lỗi tại chuyền may đều do tao tác của công nhân gây ra như lót nhăn đùn, lắp ráp các chi tiết không đối xứng, may cự ly biên không đều.

Về phương pháp: Công nhân sẽ dựa vào sự hướng dẫn của chuyền trưởng khi bắt đầu

đơn hàng mới. Mỗi cơng đoạn đều có một bản hướng dẫn thực hiện thao tác chuẩn, chuyền trưởng sẽ dựa vào đây hướng dẫn công nhân thực hiện cho đúng. Tuy nhiên, chuyền trưởng không thể nào giám sát hết từng công đoạn thực hiện, các cơng nhân thì chạy theo thành tích muốm làm cho nhanh mà thực hiện sơ sài, vì vậy dẫn đến phát sinh lỗi.

Cơng ty đã áp dụng 7S (phát triển từ 5S, trong đó S6 - Safety: An tồn và S7 - Save: Tiết kiệm) trong sản xuất, kinh doanh nhưng chưa được hiệu quả, vẫn còn nhiều chỉ dư, rác thải sản xuất rơi xuống nơi làm việc.

Về máy móc: máy móc trong chuyền may đã được sử dụng lâu năm nên hay xảy ra

tình trạng rỉ dầu, khi may dầu dễ bị rơi xuống chi tiết. Kim may thường hay bị gãy, thường hay bị rối chỉ, bước chỉ khơng ổn định. Đó là ngun nhân gây nên tình trạng đứt chỉ, bung chỉ, lỏng chỉ. Điều chỉnh thông số máy chưa chính xác, đây là nguyên nhân gây ra lỗi ode bị lệch, lỗ ode không đều.

Về nguyên vật liệu: do vật tư dày mỏng không đều làm cho đường may của công nhân

bị lệch. Việc lấy nhầm các chi tiết, các phụ liệu không đúng size, không đúng mã cũng dẫn đến việc may các chi tiết không đối xứng, đệm vịng cổ khơng đều.

Tất cả các lỗi hầu như đều do thao tác gây ra, cho nên các chuyền trưởng nên hướng dẫn công nhân may đúng thao tác chuẩn, may mẫu cho công nhân và yêu cầu phải kiểm tra trước khi đưa xuống công đoạn tiếp theo.

4.3.3 Đề xuất các giải pháp

Căn cứ đề xuất

Dựa vào kết quả kiểm tra bán thành phẩm của mã giày Kiprun Kid Grip tại chuyền may số 34, phân xưởng may 2 trong tháng 10/2019, ta thấy tỉ lệ sản phẩm lỗi là 5,01%, là mức có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, mục tiêu của Cơng ty nói chung và phân xưởng nói

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

48 riêng là không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm để ngày càng giảm tỉ lệ sản phẩm lỗi về con số thấp nhất và thậm chí là dần về 0.

Nội dung đề xuất

Trong phần này, tác giả sẽ đưa ra một số giải pháp để góp phần hạn chế tỉ lệ sản phẩm lỗi của phân xưởng dựa theo tiêu chí 5W1H:

Bảng 4. 2 Bảng tiêu chí đánh giá 5W1H

WHAT Giải pháp là gì? Kiểm sốt tỷ lệ bán thành phẩm.

WHERE Áp dụng ở đâu?

Công đoạn may: chuyền may sản xuất của mã giày Kiprun Kid Grip

WHEN Khi nào thực hiện? Tháng 12/2019

WHY

Tại sao lại cải tiến?

Cải tiến mang lại những lợi ích gì?

Tăng năng suất, giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm lỗi.

WHO

Bộ phận nào đảm nhiệm? Bộ phận may. Ai là người trực tiếp thực hiện giải

pháp?

Trưởng bộ phận chất lượng và chuyền trưởng chuyền 34.

HOW

Cải tiến bằng cách nào? Đào tạo lại công nhân.

Chi phí thực hiện như thế nào? Dựa vào bản dự trù kinh phí ở bên dưới.

4.3.3.1 Về con người

Mở các buổi đào tạo huấn luyện cho công nhân mới học việc và thực hiện đúng thao tác chuẩn rồi mới cho vào chuyền sản xuất. Hướng dẫn cho công nhân biết thế nào là sản phẩm chuẩn để có thể tự đánh giá chất lượng mình làm ra là đạt hay chưa, khơng làm ảnh hưởng cho các cơng đoạn phía sau hoặc đợi cuối chuyền QC kiểm tra rồi trả lại sửa lỗi. Qua đó, tiết kiệm được thời gian và cơng sức.

Nâng cao tay nghề của công nhân qua việc đào tạo cho công nhân biết từ 2 công đoạn trở lên, hướng dẫn công nhân thực hiện các công việc thủ cơng và máy móc để có thể điều

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

49 chỉnh nhân công linh hoạt khi gặp sự cố như công nhân nghỉ việc bất ngờ, hàng nhiều mà nhân cơng ít…Góp phần nâng cao năng suất lao động cho toàn phân xưởng.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công nhân an tâm làm việc, khen thưởng những chuyền có năng lực sản xuất vượt trội. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của nhân viên trong việc giảm thiểu các sản phẩm lỗi. Bên cạnh đó, có chính sách xử phạt cho những công nhân gây ra lỗi nặng lặp đi lặp lại mà không khắc phục.

Giải pháp cụ thể:

Ta có thể nhận thấy hầu hết tất cả các lỗi đều do thao tác của cơng nhân gây nên. Vì vậy, việc đào tạo tay nghề công nhân cần được thực hiện một cách nghiêm túc và cẩn trọng, cho họ biết tầm quan trọng tại mỗi công đoạn ảnh hưởng đến chất lượng giày ra sao? Phải cho công nhân học việc đến khi nào thuần thục mới cho vào chuyền. Nếu phát hiện cùng một lỗi trong một khoảng thời gian thì nên đào tạo lại cho cơng nhân đó.

Đối với nhân viên QC cần mở những buổi huấn luyện thường xuyên để hiểu rõ các phương pháp kiểm tra chất lượng mũ giày đạt chuẩn theo nhu cầu của khách hàng.

Tác giả có đề xuất một Bảng kế hoạch đào tạo cho nhân viên mới vào phân xưởng như sau:

- Mục tiêu: Giúp nhân viên QC hiểu rõ cách thức kiểm tra chất lượng đạt hiệu quả cao. Giúp công nhân biết tầm quan trọng của chất lượng.

- Đối tượng: Nhân viên QC tại phân xưởng, công nhân mới vào công ty. - Số lượng: Tất cả các nhân viên QC và công nhân mới.

- Thời gian:

 Đối với nhân viên QC: đào tạo trong 10 ngày.  Đối với công nhân: đào tạo trong 7 ngày. - Địa điểm: tại cơng ty CPĐT Thái Bình. - Người phụ trách đào tạo:

 Trưởng phòng QA: đào tạo nhân viên QC.

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

50

Bảng 4. 3 Nội dung đào tạo

Dự trù kinh phí cho buổi đào tạo

Bảng 4. 4 Dự trù kinh phí thực hiện

Nhận xét giải pháp:

Thuận lợi

- Thứ nhất, việc đào tạo mang tính lâu dài và là điều cần thiết.

- Thứ hai, chương trình đào tạo phù hợp, dễ áp dụng.

Đối tượng Nội dung đào tạo Thời gian buổi học

QC

 Tầm quan trọng của phương pháp 6 bước kiểm tra mũ giày.

 Phương pháp thực hiện 6 bước kiểm tra mũ giày.

 Các tiêu chuẩn giày của Decathlon, Wolverine, Skecher.

 Lý thuyết: 3 ngày

 Thực hành: 7 ngày

Công nhân

 Tầm quan trọng của việc sản xuất đúng thao tác.

 Cách kiểm tra chất lượng tại cơng đoạn mình thực hiện.

 Phương pháp thực hiện đúng tiêu chuẩn.

 Hướng dẫn cho công nhân may đúng quy cách.

 Lý thuyết: 2 ngày

 Thực hành: 5 ngày

STT Đối tượng Nội dung Đơn giá

(VNĐ/người/ngày )

1 Người phụ trách đào

tạo Hỗ trợ chi phí đi lại, ăn

uống

300.000

2 Nhân viên QC 200.000

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

51 - Thứ ba, mức chi phí dự trù hợp lý, hiểu quả lại cao.

- Thứ tư, giải pháp này so với việc cơng nhân cũ chỉ cơng nhân mới thì hiệu quả hơn vì

tay nghề của cơng nhân cũ vẫn có những người chưa đạt chuẩn.  Khó khăn

- Thứ nhất, tốn thời gian trong việc chờ đợi giải pháp được phê duyệt, cịn việc tuyển

cơng nhân thì xảy ra hàng ngày, hàng tuần.

- Thứ hai, tại mỗi chuyền đều có bảng hướng dẫn thao tác cơng nhân thực hiện cho mỗi

công đoạn riêng nhưng vì chạy theo thành tích mà các cơng nhân thường hay thực hiện thao tác khơng chuẩn, bỏ sót việc tự kiểm hàng, dẫn đến cuối chuyền mới phát hiện ra.

4.3.3.2 Về phương pháp

Thực hiện quản lý, giám sát chặt chẽ cơng tác kiểm sốt chất lượng tại các công đoạn để phát hiện kịp thời các lỗi phát sinh và sửa chữa tại chỗ.

Cân bằng sản xuất giữa các công đoạn để hạn chế tình trạng các cơng đoạn sản xuất nhanh và cơng đoạn chậm gây ra lãng phí trong việc chờ đợi. Hạn chế bằng cách bổ sung công đoạn nhỏ nữa vào công đoạn sản xuất nhanh.

Công ty đã triển khai thực hiện 7S nhưng chưa được hiệu quả, cụ thể là các chuyền sản xuất vẫn cịn tính trạng chỉ dư, chi tiết dư rơi vụn xuống đất, phải có một đội ngũ nhân viên lao công dọn dẹp thường xuyên. Cần nâng cao ý thức, trách nhiệm của cơng nhân trong việc giữ gìn vệ sinh chung để tiết kiệm tiền thuê thêm công nhân lao dọn.

4.3.3.3 Về máy móc

Khi khởi động máy cần kiểm tra các thông số đúng theo yêu cầu kĩ thuật trước khi đưa vào sản xuất.

Lau chùi, vệ sinh máy móc hằng ngày trước khi sản xuất để hạn chế tình trạng để bụi bẩn dính vào sản phẩm.

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chất lượng ở phân xưởng may 2 (tại nhà máy 1, công ty cổ phần đầu tư thái bình) (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)