15 Dụng cụ may

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chất lượng ở phân xưởng may 2 (tại nhà máy 1, công ty cổ phần đầu tư thái bình) (Trang 46 - 50)

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

37

3.2.2.1 Các lỗi sản phẩm thường gặp

(Nguồn tác giả thực hiện)

May bị đứt chỉ Lỗ ode không đều

May thiếu chỉ Lót nhăn đùn

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

38

(Nguồn tác giả thực hiện)

Ngồi ra, cịn có một số lỗi khác như: in ép thân ngồi bóng mờ, kết mũi cao thấp không trùng mũ…

Bảng 3. 1 Bảng tổng hợp các lỗi của giày Kiprun Kid Grip tại chuyền may 34, trong tháng 10 (từ ngày 1/10-23/10)

May cự ly biên không đều Khoảng cách lắp ráp các chi tiết không đối xứng ở thân 2

May chóp mũi khơng cân xứng Đỉnh gót cao thấp

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

39

Tên lỗi (Màu đỏ lỗi nghiêm trọng, màu vàng lỗi nặng, màu xanh lỗi

nhẹ) Tuần 40 Tuần 41 Tuần 42 Tuần 43 Tổng lỗi/tháng

Ode bị lệch, lỗ ode không đều 12 12

May cự ly biên không đều 38 34 4 76

Khoảng cách lắp ráp chi tiết không

đều/Eo trong-eo ngồi khơng đối xứng 38 15 9 62

Đứt chỉ/Bung chỉ/Lỏng chỉ/Độ căng chỉ 13 35 42 6 96

Vệ sinh dơ 10 11 21

Méo mũi/May chóp mũi khơng cân

xứng/Ép bung mũi 47 47

Méo gót, cong cây gót 15 15

Đỉnh gót cao thấp 26 26

Đệm vịng cổ khơng đều 27 10 10 47

Nhăn, đùn mũ giày 16 16

Lót nhăn đùn 25 38 13 14 90

Logo trang trí khác màu, bong tróc 16 16

Chỉ dư/ xén dơ 11 27 38

Lỗi khác 42 34 7 83

Tổng lỗi/tuần 194 223 178 50 645

Tổng số lượng kiểm/tuần 3834 4555 3494 995 12878 Tỉ lệ % lỗi/tuần 5.06% 4.90% 5.09% 5.03% 5.01%

(Nguồn Phòng Quản lý Chất lượng)

Từ bảng tổng hợp các lỗi phát sinh của mã giày Kiprun Kid Grip trong tháng 10, ta thấy tỉ lệ lỗi trong các tuần chênh lệch nhau không quá nhiều, dao động từ 4.9% cho đến 5.09%, trung bình của tháng là 5.01%. Mức cho phép sản phẩm lỗi ở phân xưởng may nói riêng và tất cả các phân xưởng nói chung là 5% (theo quy định của công ty). Điều này cho thấy, tỉ lệ lỗi trong tháng 10 vượt mức cho phép 0.01%, con số này không quá lớn nên vẫn

SVTH: Lê Thị Thanh Lam

40 được chấp nhận. Tuy nhiên, QC và chuyền trưởng cần xem xét, kiểm tra quy trình thực hiện của cơng nhân sát hơn để giảm đến mức cho phép.

3.2.2.2 Cách xử lý sản phẩm lỗi nghiêm trọng

(Nguồn Phân xưởng may 2)

N Phát hiện sản phẩm không phù

hợp

Đánh giá mức độ sản phẩm không phù hợp Dán tem nhận dạng sản phẩm lỗi, ghi nhận vào báo

cáo

Cách ly sản phẩm không phù hợp Thông báo cho QA, Chuyền Trưởng & P. QĐ

Nếu lỗi kỹ thuật – thông báo cho P. TKCN Đề xuất biện pháp giải quyết

PGĐ CL CTY

AQL

Sửa chữa lỗi

Trưởng chuyền, QA, QC kiểm tra theo dõi q trình sửa

Đóng mộc nhận dạng trên vị trí lỗi bằng mực khơng bay

Cập nhật thống kê báo cáo

QC kiểm tra N O K Lập BB BS, làm lại sản phẩm mới, có thể tận dụng các chi tiết

không lỗi Sản phẩm sửa chữa phải được QC

kiểm 100% thực hiện như lưu trình sản xuất

Nhập kho OK

Lưu tài liệu – chứng từ O

O K

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chất lượng ở phân xưởng may 2 (tại nhà máy 1, công ty cổ phần đầu tư thái bình) (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)