Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.2.1. Định nghĩa và chẩn đoỏn ĐTĐ đườngthai kỳ
1.2.1.1. Định nghĩa ĐTĐ thai kỳ
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 1999 [34] ĐTĐTK là tỡnh trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào, khởi phỏt hoặc được phỏt hiện lần đầu tiờn trong lỳc mang thai. Định nghĩa này khụng loại trừ khả năng rối loạn dung nạp glucose cú thể xảy ra từ trước khi mang thai nhưng khụng được phỏt hiện. Định nghĩa này được ỏp dụng bất kể insulin cú cần được sử dụng để kiểm soỏt glucose mỏu hay khụng hoặc tỡnh trạng này cú tồn tại sau đẻ hay khụng.
Do những thay đổi về tiờu chuẩn chẩn đoỏn ĐTĐTK trong những năm gần đõy, một số khớa cạnh của định nghĩa trờn cần được hiệu chỉnh.
1.2.1.2. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn ĐTĐthai kỳ
Từ trước 2010 cỏc tổ chức y tế khỏc nhau khuyến cỏo ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn chẩn đoỏn ĐTĐTK khỏc nhau, phổ biết nhất là cỏc tiờu chuẩn của O’Sullivan và Mahan [35], được Carpenter – Coustan hiệu chỉnh năm 1982, tiờu chuẩn của Hội nghị Quốc tế về ĐTĐTK lần thứ 4 năm 1998 [36] và tiờu chuẩn của WHO năm 1999 [34]. Cỏc tiờu chuẩn này được xõy dựng bằng nghiệm phỏp dung nạp glucose (NPDNG) uống 75g 2 giờ 3 thời điểm hoặc 100g 3 giờ 4 thời điểm và xỏc định ngưỡng chẩn đoỏn từ giỏ trị trung bỡnh và độ lệch chuẩn củamẫu nghiờn cứu. Do đú nhược điểm quan trọng của cỏc tiờu chuẩn này là khụng dựa trờn mối liờn quan giữa glucose mỏu mẹ và cỏc kết cục sản khoa.
Năm 2010 Hội Quốc tế cỏc nhúm nghiờn cứu ĐTĐ trong thai nghộn
(IADPSG) [37] đưa ra tiờu chuẩn chẩn đoỏn ĐTĐTK đầu tiờn dựa vào bằng
chứng về mối liờn quan giữa glucose mỏu của mẹ ở giai đoạn giữa thai kỳ với cỏc kết cục sản khoa bất lợi trong một nghiờn cứu tiến cứu trờn hơn 25 nghỡn thai phụ. Tiờu chuẩn này được xõy dựng bằng NPDNG uống 75g 2 giờ 3 thời điểm, lấy ngưỡng chẩn đoỏn là mức glucose cú tăng tỷ suất chờnh 1,75 lần so với giỏ trị trung bỡnh của mẫu nghiờn cứu về cỏc kết cục sản khoa bất lợi. ĐTĐTK được chẩn đoỏn xỏc định khi cú ≥1 mẫu bằng hoặc vượt ngưỡng chẩn đoỏn. Hội ĐTĐ Mỹ ỏp dụng tiờu chuẩn này từ 2011 [38] và WHO cũng khuyến cỏo ỏp dụng tiờu chuẩn này năm 2013 [39].
Một điểm mới nữa trong tiờu chuẩn chẩn đoỏn ĐTĐTK mới năm 2010 của IADPSG [37] là phõn biệt 2 thể ĐTĐ phỏt hiện lần đầu khi mang thai: ĐTĐTK (gestational diabetes mellitus) và “ĐTĐ rừ” (overt diabetes) do sự
gia tăng tỷ lệ ĐTĐ týp 2 trong dõn số, kể cả ở độ tuổi sinh đẻ của phụ nữ. Tiờu chuẩn này được Hội ĐTĐ Mỹ ỏp dụng từ năm 2011 [38] và WHO ủng hộ năm 2013, nhưng dựng thuật ngữ “ĐTĐ mang thai” (diabetes mellitus in pregnancy) thay cho “ĐTĐ rừ” [40]. ĐTĐTK được chẩn đoỏn theo tiờu chuẩn của IADPSG và ĐTĐ rừ/ĐTĐ mang thai được chẩn đoỏn theo tiờu chuẩn của WHO năm 2006 ỏp dụng cho người khụng mang thai (bảng 1.3). Như vậy, tăng glucose mỏu được phỏt hiện lần đầu tại bất kỳ thời điểm nào khi mang thai được phõn thành ĐTĐ thai kỳ hoặc ĐTĐ mang thai. ĐTĐ rừ/ĐTĐ mang thai cú mức glucose mỏu cao hơn ĐTĐTK, cần được theo dừi, điều trị tớch cực hơn trong khi mang thai và sau đẻ.
Bảng 1.3. Phõn loại và tiờu chuẩn đoỏn cỏc thể tăng glucose mỏu phỏt
hiện lần đầu khi mang thai Tiờu chớ
Tăng glucose mỏu phỏt hiện lần đầu khi mang thai
ĐTĐ thai kỳ ĐTĐ mang thai /ĐTĐ rừ
GHT lỳc đúi a 5,6 – 6,9 ≥ 7,0 GHT 1 giờa ≥ 10,0 - GHT 2 giờa 8,5 – 11,0 ≥ 11,1 GHT bất kỳ + triệu chứng lõm sàng của ĐTĐ b - ≥ 11,1 HbA1c c ≥ 6,5
Chỳ thớch: Đơn vị glucose mỏu là mmol/L, đơn vị HbA1c là %; Chẩn đoỏn khi cú ≥1 tiờu chuẩn; a: NPDNG 75g uống; b: chẩn đoỏn ĐTĐ rừ cần được khẳng định lại bằng glucose HT lỳc đúi hoặc HbA1c; c: tiờu chuẩn do Hội ĐTĐ Mỹ ỏp dụng.
Túm lại, khỏi niệm ĐTĐ thai kỳ đó được thu hẹp so trước đõy và định nghĩa ĐTĐ TK năm 1999 của WHO cần thiết phải được hiệu chỉnh lại. Vỡ
lại "ĐTĐ thai kỳ là tỡnh trạng liờn quan đến tăng glucose mỏu của mẹ với mức độ thấp hơn so với ĐTĐ rừ nhưng liờn quan đến tăng nguy cơ cỏc kết cục sản khoa bất lợi".