Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.4. Cỏc nghiờn cứu về vitaminD và khỏng insulin trong ĐTĐ thai kỳ
1.4.1. Nghiờn cứu về liờn quan giữa khỏng insulin và vitaminD ở phụ nữ
mang thai
Cỏc nghiờn cứu cho thấy cú mối tương quan nghịch giữa nồng độ 25(OH)D huyết tương với khỏng insulin ở phụ nữ mang thai và phụ nữ mắc
ĐTĐTK.
- Nghiờn cứu của Clifton-Bligh và CS [12] trờn 307 thai phụ ở ba thỏng thai thứ 2 và thứ 3, thuộc cỏc chủng tộc khỏc nhau ở Úc cho thấy nồng độ 25(OH)D huyết tương cú tương quan nghịch cú YNTK với nồng độ insulin huyết tương lỳc đúi (r = -0,2; 95%CI: -0,31 – -0,08) và với HOMA-IR (r = - 0,21, 95%CI: -0,32 – -0,09).
- Maghbooli và CS [13] nghiờn cứu mối liờn quan giữa vitamin D với
khỏng insulin trờn 741 phụ nữ mang thai ở tuần thai 24 – 28 ở I-ran. Nồng độ 25(OH)D huyết tương cú tương quan nghịch cú YNTK với HOMA-IR (r = -
0,20; p = 0,002) và mối tương quan vẫn cú YNTK khi được hiệu chỉnh bởi
cỏc yếu tố cú liờn quan đến khỏng insulin là chỉ số khối cơ thể (BMI) trong mụ hỡnh hồi quy với hệ số tương quan chuẩn húa β = -0,29, p = 0,001. Đồng thời, nồng độ 25(OH)D huyết tươngcú tương quan thuận với chỉ số độ nhạy insulin được xỏc định trong NPDNG uống (r = 0,462, p = 0,011) và mối tương quan cũng cũn cú YNTK khi được hiệu chỉnh bởi BMI trong mụ hỡnh hồi quy với hệ số β = -0,21, p = 0,025. Nhúm thiếu vitamin D cú tỷ lệ
HOMA-IR ≥ 3,0 cao hơn cú YNTK so với nhúm đủ vitamin D (43,3% so với
30,5%, p = 0,003).
- Wang và CS [99] tiến hành nghiờn cứu bệnh chứng về mối liờn quan
giữa nồng độ 25(OH)D huyết tương với chuyển húa glucose và khỏng insulin ở 200 thai phụ cú glucose mỏu bỡnh thường và 200 thai phụ mắc ĐTĐTK vào tuần thai 26 – 28 ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Kết quả cho thấy ở thai phụ mắc ĐTĐTK, nhúm thiếu vitamin D cú tỷ lệ chỉ số HOMA-IR ≥ 3,0 cao hơn cú YNTK so với nhúm đủ vitamin D (18,3% so với 7,8%, p = 0,041).
- Nghiờn cứu của Perez-Ferre và CS [14] trờn 266 thai phụ ở tuần thai 24 – 28 ở Tõy Ban Nha cho thấy nồng độ 25(OH)D huyết tươngcú tương quan nghịch với nồng độ glucose mỏu lỳc đúi và 1 giờ trong NPDNG uống,
HbA1c, nồng độ insulin huyết tương lỳc đúi và chỉ số HOMA-IR (r = -0,251,
p < 0,001).
- Lacroix và CS [15] nghiờn cứu mối liờn quan giữa nồng độ 25(OH)D
huyết tương ở tuần thai 6-13 với khỏng insulin ở tuần thai 24 – 28 trờn 665 thai phụ ở Canada. Nồng độ 25(OH)D huyết tương ở tuần thai 6-13 trong phõn tớch đa biến, khi được hiệu chỉnh bởi vũng bụng thai phụ và PTH huyết tương, cú tương quan nghịch với chỉ số HOMA-IR với hệ số tương quan chuẩn húa = -0,08, p = 0,03 và tương quan thuận với chỉ số độ nhạy insulin
Mastuda ( = 0,13, p = 0,001) ở tuần thai 24-28.
Ngoài mối liờn quan với khỏng insulin, cỏc nghiờn cứu cũng cho thấy cú mối liờn quan nghịch giữa thiếu vitamin D với nguy cơ mắc ĐTĐTK. Thai phụ mắc ĐTĐTK cú nồng độ 25(OH)D thấp hơn so với thai phụ khụng mắc ĐTĐTK, thiếu vitamin D ở giai đoạn sớm của thai kỳ làm tăng nguy cơ mắc ĐTĐTK ở giai đoạn muộn hơn của thai kỳ ở phụ nữ mang thai trong cỏc nghiờn cứu bệnh chứng [13],[99],[100]. Thiếu vitamin D làm tăng nguy cơ mắc ĐTĐTK lờn 1,609 lần (95%CI: 1,19 –2,17) trong phõn tớch gộp của Poel
và CS [101] và tăng 1,49 lần (95%CI: 1,18 – 1,89) trong phõn tớch gộp của
Aghajafari và CS [102].
Túm lại, nồng độ 25(OH) huyết tương cú tương quan nghịch với cỏc chỉ số khỏng insulin và/hoặc tương quan thuận với cỏc chỉ số độ nhạy insulin
ở phụ nữ mang thai khụng mắc và mắc ĐTĐTK. Sự tương quan vẫn cú YNTK
sau khi được hiệu chỉnh bởi cỏc yếu tố cú liờn quan đến khỏng insulin, chứng tỏ vitamin D cú thể liờn quan độc lập với tỡnh trạng khỏng insulin.
1.4.2. Nghiờn cứu về hiệu quả của bổ sung vitamin D lờn tỡnh trạng vitamin D ở phụ nữ mang thai