Nghiờn cứu về hiệu quả của bổ sung vitaminD lờn tỡnh trạngvitamin

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ 25 hydroxyvitamin d huyết tương với kháng insulin và hiệu quả bổ sung vitamin d đối với kháng insulin trong đái tháo đường thai kỳ (Trang 48 - 121)

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4. Cỏc nghiờn cứu về vitaminD và khỏng insulin trong ĐTĐ thai kỳ

1.4.2. Nghiờn cứu về hiệu quả của bổ sung vitaminD lờn tỡnh trạngvitamin

Cỏc nghiờn cứu bổ sung vitamin D ở phụ nữ mang thai, cho con bỳ đó sử dụng cỏc liều uống hàng ngày rất khỏc nhau với hiệu quả tăng nồng độ

25(OH)D huyết tương rất khỏc nhau. Liều bổ sung vitamin D3 trong cỏc nghiờn cứu làm tăng thờm nồng độ 25(OH)D huyết tương như sau: liều 400UI/ngày tăng thờm từ 9,25 đến 17,3 nmol/L [33],[103],[104],[18]; liều 1000UI/ngày làm tăng thờm từ 12,0 đến 40 nmol/L [33], liều 2000UI/ngày làm tăng thờm từ 21,25 đến 57,5 nmol/L [33],[104]; liều 4000UI/ngày làm tăng thờmtừ 29,75 đến 52,8 nmol/L [33],[104] và liều 10.000UI/ngày làm tăng thờm 59,5 nmol/L [33]. Theo mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh của Heaney

[105], 1g vitamin D3/ngày (40 UI/ngày) bổ sung làm tăng 0,70 nmol/L nồng

độ 25(OH)D huyết tương.

Cỏc nghiờn cứu bổ sung vitamin D với liều cao cũng sử dụng cỏc liều rất khỏc nhau, một liều duy nhất hoặc một số liều cỏch nhau một đến vài tuần và cũng cú hiệu quả tăng nồng độ 25(OH)D huyết tương rất khỏc nhau. Liều 80.000 IU duy nhất vào tuần thai 32 làm tăng nồng độ 25(OH)D 13,5 nmol/L [106], liều 50.000UI/tuần làm tăng 25,4 nmol/L [107], liều 50.000UI 2 lần cỏch nhau 3 tuần làm tăng 46,3 nmol/L sau 6 tuần [18], liều 50.000 IU mỗi 4 tuần làm tăng 49,8 nmol/L và liều 50.000 IU mỗi 2 tuần làm tăng 67,0 nmol/L

[108], liều 35.000IU/tuần làm tăng 89,0 nmol/L [109] và liều 300.000IU duy

nhất tiờm bắp làm tăng 37,85 nmol/L [110].

1.4.3. Nghiờn cứu về hiệu quả bổ sung vitamin lờn khỏng insulin ở người

khụng mang thai

Cỏc nghiờn cứu can thiệp chứng minh bổ sung vitamin D làm giảm khỏng insulin ở nhiều đối tượng khỏc nhau.

Nghiờn cứu của Pittas và CS [111] đỏnh giỏ hiệu quả bổ sung vitamin D3 liều 700 IU/ngày kết hợp với calci liều 500 mg/ngày so với placebo trờn 314 người Mỹ da trắng cú rối loạn glucose mỏu lỳc đúi. Sau 3 năm, nhúm được bổ sung vitamin D và calci cú glucose mỏu lỳc đúi và HOMA-IR tăng ớt

ở nhúm can thiệp trong khi tăng rừ rệt ở nhúm placebo (0,05 so với 0,91, p = 0,031).

Nghiờn cứu của Nagpal và CS [112] đỏnh giỏ hiệu quả của bổ sung vitamin D3 với 3 liều 120.000 IU cỏch nhau 2 tuần so với placebo lờn độ nhạy insulin ở người tuổi trung niờn cú bộo trung tõm. Kết quả cho thấy độ nhạy insulin đỏnh giỏ bằng NPDNG tăng lờn ở nhúm can thiệp và giảm ở nhúm chứng, khỏc biệt giữa 2 nhúm cú YNTK. Sự khỏc biệt vẫn cú YNTK kờ sau khi được hiệu chỉnh bởi tuổi, tỷ số eo/hụng, sử dụng thuốc lỏ nhai và nồng độ 25(OH)D huyết tương ban đầu.

Von Hurst và CS [113] đỏnh giỏ hiệu quả của bổ sung vitamin D lờn

khỏng insulin ở phụ nữ Nam Á sống ở New Zeland cú khỏng insulin với

HOMA-IR > 1,9 và thiếu vitamin D nặng với nồng 25(OH)D huyết tương<

50 nmol/L. Độ nhạy insulin và khỏng insulin sau can thiệp được đỏnh giỏ bằng HOMA2. 42 phụ nữ ở nhúm can thiệp được dựng vitamin D3 với liều 4.000 IU/ngày trong 6 thỏng, 39 phụ nữ ở nhúm chứng được dựng placebo. Sau 6 thỏng, so với ban đầu, nhúm can thiệp cú giảm nồng độ insulin huyết tương lỳc đúi, tăng độ nhạy insulin và giảm khỏng insulin. Trong khi đú, nhúm chứng khụng cú sự thay đổi cú YNTK về cỏc chỉ số này. Đồng thời, sau 6 thỏng, nhúm can thiệp cú nồng độ insulin huyết tương thấp hơn, độ nhạy insulin cao hơn và khỏng insulin thấp hơn cú YNTK so với nhúm chứng.

1.4.4. Nghiờn cứu về hiệu quả bổ sung vitamin lờn khỏng insulin ở phụ nữ

mang thai

* Nghiờn cứu của Rudnicki và CS [16]

Nghiờn cứu này đỏnh giỏ hiệu quả của 1,25(OH)2D lờn chuyển húa glucose ở 12 thai phụ mắc ĐTĐTK được chẩn đoỏn ở tuần thai 17 - 33. Cỏc thai phụ được làm NPDNG uống 75g lần 1 với lấy mỏu mỗi 30 phỳt trong vũng 180 phỳt (7 mẫu). Hai giờ trước làm NPDNG lần 2 vào ngày thứ 2 cỏc

thai phụ được tiờm tĩnh mạch 1,25(OH)2D3 liều 2g/m2. Sau đú cỏc thai phụ được uống 1,25(OH)2D3 liều 0,25g/ngày trong 14 ngày tiếp theo cho đến khi làm NPDNG lần 3 vào ngày thứ 16.

Sau tiờm 1,25(OH)2D, nồng độ glucose mỏu giảm so với trước khi tiờm. Trong khi đú, nồng độ insulin huyết tương lỳc đúi khụng khỏc biệt trước và sau khi tiờm 1,25(OH)2D. Điều này chứng tỏ bổ sung vitamin D làm giảm glucose mỏu thụng qua cơ chế làm giảm khỏng insulin. Sau tiờm và sau uống

1,25(OH)2D, nồng độ insulin huyết tương vào cỏc thời điểm 90, 120, 150 và

180 phỳt trong NPDNG thấp hơn so với trước khi bổ sung vitamin D và khỏc biệt cú YNTK ở thời điểm 120 phỳt sau tiờm vitamin D (723 ± 292% so với

926 ± 306% - lấy mức insulin lỳc đúi là 100%; p < 0,05). Trong khi đú nồng

độ glucose huyết tương vào cỏc thời điểm này khụng cú sự khỏc biệt trước và sau bổ sung vitamin D. Điều này cũng chứng tỏ bổ sung vitamin D làm giảm khỏng insulin (hỡnh1.4).

Hỡnh 1.4. Nồng độ gluoce và insulin HT trong NPDNG uống 75g

Chỳ thớch: Bờn trỏi: Nồng độ glucose huyết tương; Bờn phải: Nồng độ

insulin HT trong NPDNG; trước dựng (●), 2 giờ sau tiờm tĩnh mạch (■) và 14

ngày sau uống (▲) 1,25(OH)2D

Nghiờn cứu này cú một số hạn chế, chủ yếu là khụng sử dụng nhúm chứng, do vậy khụng loại trừ được ảnh hưởng của cỏc yờu tố nhiễu lờn hiệu quả của bổ sung vitamin D. Mặt khỏc, nghiờn cứu chỉ sử dụng nồng độ insulin huyết tương trong NPDNG mà khụng sử dụng chỉ số đỏnh giỏ khỏng insulin chuyờn biệt nờn khụng đỏnh giỏ được chớnh xỏc mức độ khỏng insulin. Một điểm khỏc nữa là nghiờn cứu khụng đề cập đến tỡnh trạng vitamin D của cỏc bệnh nhõn trước khi bổ sung vitamin D.

* Nghiờn cứu của Asemi, Hashemi và CS [17]

Đõy là một thử nghiệm ngẫu nhiờn, cú đối chứng, đỏnh giỏ hiệu quả của bổ sung vitamin D ở thai phụ được chẩn đoỏn mắc ĐTĐTKở tuần thai 24 – 28 ở Iran, trong đú nhúm can thiệp (n = 27) dựng vitamin D3 với 2 liều 50.000 IU vào lỳc bắt đầu nghiờn cứu và 3 tuần sau đú, nhúm chứng dựng

placebo (n = 27). Mẫu nghiờn cứu một tỷ lệ khụng nhỏ đối tượng cú nồng độ

25(OH)D huyết tươngtrờn 30 ng/L, tức là khụng cú thiếu vitamin D.

Cỏc thụng số được đỏnh giỏ bao gồm glucose huyết tương lỳc đúi,

insulin huyết tương lỳc đúi, chỉ số HOMA-IR, chỉ số kiểm tra định lượng độ

nhạy insulin (QUICKI). Sau 6 tuần, khi so sỏnh với nhúm placebo, nhúm dựng vitamin D cú giảm glucose huyết tương lỳc đúi nhiều hơn (-17,12 ± 14,84 so với -0,9 ± 16,6 mg/dL p < 0,001), giảm insulin huyết tương lỳc đúi so với tăng (-3,08 ± 6,62 so với +1,34 ± 6,51 IU/L , p = 0,01), giảm HOMA- IR so với tăng (-1,21 ± 1,41 so với +0,34 ± 1,79, p < 0,001) và tăng chỉ số độ nhạy insulin QUICKI so với giảm (+0,03 ± 0,03 so với -0,001 ± 0,02, p = 0,003). Trong mụ hỡnh phõn tớch đa biến để khảo sỏt ảnh hưởng của cỏc yếu tố cỏc khỏc biệt nờu trờn giữa 2 nhúm sau bổ sung vitamin D vẫn cú YNTK, ngoại trừ khỏc biệt về nồng độ glucose huyết tương lỳc đúi trở thành khụng cú

YNTK (p = 0,09). Như vậy bổ sung vitamin D làm giảm rừ rệt khỏng insulin

* Nghiờn cứu khỏc của Asemi, Samimi và CS [18]

Đõy cũng là thử nghiệm ngẫu nhiờn, cú đối chứng, đỏnh giỏ hiệu quả bổ sung vitamin D lờn khỏng insulin. Đối tượng được đưa vào nghiờn cứu là 54 thai phụ khụng mắc ĐTĐTK ở tuần thai 25 ở Iran, được phõn bổ ngẫu nhiờn vào 2 nhúm: nhúm can thiệp dựng vitamin D3 liều 400 UI/ngày và nhúm chứng dựng placebo, trong thời gian 9 tuần. Hầu hết thai phụ cú thiếu vitamin D (nồng độ 25(OH)D huyết tương trung bỡnh ở nhúm placebo và nhúm can thiệp tương ứng là 14,56 ± 1,2 và 17,86 ± 1,3g/L, đủ vitamin D khi giỏ trị ≥ 30g/L). Sau 9 tuần, khi so sỏnh với nhúm placebo, nhúm

vitamin D cú glucose huyết tương lỳc đúi giảm nhiều hơn (-0,65 ± 0,11 so với

-0,12 ± 0,17 mg/dL, p = 0,01), insulin huyết tương lỳc đúi giảm so với tăng (-

1,0 ± 0,9 so với +2,6 ± 1,4 IU/mL, p= 0,04), HOMA-IR giảm so với tăng (-

0,34 ± 0,19 so với 0,60 ± 0,46, p= 0,06) và chỉ số kiểm tra độ nhạy insulin

định lượng QUICKI tăng so với giảm (+0,02 ± 0,007 so với -0,02 ± 0,008, p=

0,006).

* Nghiờn cứu của Soheilykhah và CS [108]

Thử nghiệm này so sỏnh hiệu quả của cỏc liều vitamin D3 khỏc nhau lờn khỏng insulin. Đối tượng nghiờn cứu là phụ nữ mang thai ở tuần thai 12 tuần hoặc sớm hơn, được phõn bổ ngẫu nhiờn vào 3 nhúm bổ sung vitamin D3: nhúm dựng liều 200 UI/ngày, nhúm dựng 50.000 UI/mỗi 4 tuần và nhúm

dựng 50.000 UI/mỗi 2 tuần cho đến khi đẻ. Ở cuối thai kỳ, ở tất cả cỏc nhúm

đều cú tăng nồng độ insulin huyết tương lỳc đúi và tăng HOMA-IR cú YNTK so với ban đầu phự hợp với diễn biến tăng khỏng insulin theo thời gian mang thai. Mức tăng insulin huyết tương và HOMA-IR giảm dần từ nhúm 200 UI/ngày đến nhúm 50.000 UI/mỗi 4 tuần rồi đến nhúm 50.000 UI/mỗi 2 tuần. Mức tăng insulin huyết tương lỳc đúi lần lượt ở cỏc nhúm là 6,9 ± 7, 4,83 ± 4,9 và 3,58 ± 4,16 mU/L, trong đú mức tăng của nhúm liều cao nhất, 50.000

UI/mỗi 2 tuần, thấp hơn cú YNTK so với nhúm liều thấp nhất, 200 UI/ngày (p

= 0,01). Tương tự, mức tăng HOMA-IR lần lượt là 1,46 ± 1,69, 1,01 ± 1,01 và 0,7 ± 1,04 và mức tăng ở nhúm 50.000 UI/mỗi 2 tuần là thấp hơn cú

YNTK so với nhúm 200 UI/ngày (p = 0,02). Như vậy, trong khi khỏng insulin

cú xu hướng tăng dần từ nửa sau của thai kỳ và đạt cực đại vào cuối thai kỳ, liều vitamin D3 50.000 UI/mỗi 2 tuần làm giảm mức tăng khỏng insulin rừ rệt so với liều 200 UI/ngày.

Túm lại, cỏc nghiờn cứu ở phụ nữ mang thai mắc và khụng mắc ĐTĐTK cho thấy bổ sung vitamin D làm giảm khỏng insulin và hoặc làm tăng độ nhạy insulin so với trước bổ sung [16] hoặc so với placebo [17], hoặc liều cao vitamin D làm cải thiện khỏng insulin và/hoặc độ nhạy insulin so với liều thấp hơn [18],[108].

Trong cỏc nghiờn cứu trờn cũn một số tồn tại. Nghiờn cứu của Rudnicki thiếu nhúm đối chứng. Hai nghiờn cứu của Asemi bao gồm cả thai phụ thiếu và khụng thiếu vitamin D trước bổ sung, trong đú một nghiờn cứu bao gồm cả thai phụ mắc và khụng mắc ĐTĐTK. Nghiờn cứu của Soheilykhah cũng bao gồm cả thai phụ thiếu và khụng thiếu vitamin D, và một tỷ lệ nhỏ mắc ĐTĐTK. Thai phụ mắc ĐTĐTK cú tỡnh trạng tăng khỏng insulin so với thai phụ khụng mắc ĐTĐTK và cú thể cú đỏp ứng với bổ sung vitamin D khỏc so với thai phụ khụng mắc ĐTĐTK. Mặt khỏc, thai phụ thiếu vitamin D cũng cú thể cú đỏp ứng với tỏc động của vitamin D lờn khỏng insulin khỏc so với thai phụ khụng thiếu vitamin D. Do vậy, nghiờn cứu hiệu quả bổ sung vitamin D lờn khỏng insulin ở thai phụ vừa mắc ĐTĐTK và vừa cú thiếu vitamin D là cần thiết.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. Đối tượng nghiờn cứu

Đối tượng nghiờn cứu là cỏc thai phụ ở tuần thai 24 – 28 đến khỏm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Nội tiết Trung ương, chưa biết cú mắc ĐTĐ trước đú, được lựa chọn vào 2 nhúm dựa vào NPDNG uống:

- Nhúm ĐTĐTK: Cỏc thai phụ được chẩn đoỏn xỏc định mắc ĐTĐTK

- Nhúm chứng:Cỏc thai phụ khụng mắc ĐTĐTK (KĐTĐTK).

2.1.1. Tiờu chuẩn lựa chọn

2.1.1.1. Tiờu chuẩn chọn nhúm ĐTĐTK

Thai phụ được chẩn đoỏn ĐTĐTK ở tuần thai 24 – 28 theo tiờu chuẩn của Hội ĐTĐ Mỹ 2011bằng NPDNG uống75g [38]:

Bảng 2.1. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn ĐTĐTK bằng NPDNG uống 75g theo Hội ĐTĐ Mỹ 2011 [38]

Thời điểm Nồng độ glucose HT tĩnh mạch (mmol/L)

Lỳc đúi 5,1 – 6,9

1 giờ ≥ 10,0

2 giờ 8,5 – 11,0

Chỳ thớch: - Chẩn đoỏn ĐTĐTK khi cú ớt nhất một trong 3 tiờu chuẩn trờn. - Khụng dựng chẩn đoỏn ĐTĐ sau đẻ 6 - 12 tuần để xột lại chẩn đoỏn ĐTĐ thai kỳ

2.1.1.2. Tiờu chuẩn chọn nhúm chứng

Thai phụ ở tuần thai 24 – 28 cú NPDNG uống 75g bỡnh thường theo tiờu chuẩn của Hội ĐTĐ Mỹ 2011.

2.1.1.3. Tiờu chuẩn chọn nhúm ĐTĐTK bổ sung vitamin D

Thai phụ được chẩn đoỏn ĐTĐTK ở tuần thai 24 – 28 theo tiờu chuẩn của Hội ĐTĐ Mỹ năm 2011 và cú thiếu vitamin D theo tiờu chuẩn của Hội Nội tiết Mỹ 2011 (nồng độ 25(OH)D huyết tương < 75 nmol/L) (bảng 2.2).

Bảng 2.2. Phõn loại tỡnh trạng vitamin D theo Hội Nội tiết Mỹ 2011 [24]

Tỡnh trạng vitamin D Nồng độ 25(OH)D huyết tương

(nmol/L)

Thiếu nặng (deficiency) < 50

Thiếu nhẹ (insufficiency) 50 – <75

Đủ (sufficiency) 75 - 250

2.1.2.Tiờu chuẩn loại trừ

2.1.2.1. Tiờu chuẩn loại trừ đối với nhúm ĐTĐTK

Loại trừ khỏi nghiờn cứu cỏc thai phụ nếu cú một trong cỏc yếu tố sau đõy: - Đó được chẩn đoỏn ĐTĐ từ trước khi cú thai hoặc ĐTĐ mang thai/ĐTĐ rừ.

- Tiền sử cú mắc hoặc đang mắc cỏc bệnh cú ảnh hưởng đến chuyển hoỏ glucose: Basedow, suy giỏp, bệnh tuyến cận giỏp, hội chứng Cushing, u tuỷ thượng thận, hội chứng Conn, to đầu chi, bệnh lý gan, suy thận.

- Đang sử dụng cỏc thuốc ảnh hưởng đến chuyển hoỏ glucose: corticoid, thuốc kớch thớch  giao cảm, thuốc chẹn giao cảm, lợi tiểu nhúm thiazide.

- Đang sử dụng cỏc thuốc cú chứa vitamin D

- Đang mắc cỏc bệnh nhiễm trựng cấp tớnhvà cỏc bệnh cấp tớnh khỏc - Đang bị nhiễm độc thai nghộn

- Thai phụ khụng đồng ý tham gia nghiờn cứu

2.1.2.2. Tiờu chuẩn loại trừ đối với cỏc nhúm ĐTĐTK bổ sung vitamin D

- Đang dựng cỏc thuốc chứa vitamin D

- Cú tăng calci mỏu: Calci toàn phần HT > 2,5 mmol/L [114]

2.1.2.3. Tiờu chuẩn loại trừ đối với nhúm chứng

Khụng thu nạp vào nhúm chứng cỏc thai phụ cú một trong cỏc yếu tố sau đõy:

- Tiền sử gia đỡnh ĐTĐ

- Tiền sử ĐTĐTKở lần mang thai trước - Tiền sử tăng huyết ỏp, rối loạn lipid mỏu - BMI trước mang thai ≥ 23kg/m2

- Tiền sử sản khoa xấu: thai lưu, sảy thai nhiều lần, đẻ con trờn 4000g

2.2. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

Nghiờn cứu được tiến hành tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương và Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ thỏng 4/2012 đến thỏng 4/2014.

2.3.Thiết kế nghiờn cứu

Nghiờn cứu sử dụng thiết kế mụ tả và can thiệp cú đối chứng.

2.4. Cỡ mẫu nghiờn cứu

2.4.1. Cỡ mẫu xỏc định tỷ lệ thiếu vitamin D ở thai phụ mắc ĐTĐTK

Áp dụng cụng thức cho cho nghiờn cứu mụ tả:

Trong đú:

n: Số thai phụ mắc ĐTĐTK

Z1-/2 = 1,96 tương ứng với độ tin cậy 95%

p: Tỷ lệ thiếu vitamin D ở thai phụ mắc ĐTĐTK ước tớnh bằng 60% [115] d: Sai số tuyệt đối, bằng 0,1 Tớnh ra cỡ mẫu n = 95   2 2 2 / 1 1 d p p Z n   

3 1 1 log 4 1 ) ( 2 2 1 2 / 1                  r r Z Z n e  

2.4.2. Cỡ mẫu khảo sỏt mối liờn quan giữa nồng độ 25(OH)D và khỏng

insulin

a/ Cỡ mẫu khảo sỏt tương quan tuyến tớnh giữa nồng độ 25(OH)D huyết

tương với chỉ số HOMA-IR

Áp dụng cụng thức tớnh cỡ mẫu cho nghiờn cứu tương quan giữa 2 biến liờn tục [116]:

Trong đú:

Z1-/2 = 1,96 - tương ứng độ tin cậy 95%

Z1- = 0,84 - tương ứng với lực mẫu bằng 80%

r: Hệ số tương quan tuyến tớnh,lấy bằng 0,3

Tớnh được n = 92.

b/ Cỡ mẫu so sỏnh trung bỡnh của HOMA1-IR giữa nhúm đủ và nhúm thiếu

vitamin D

Áp dụng cụng thức so sỏnh 2 giỏ trị trung bỡnh [117]:

Trong đú :

- n1 và n2: Số thai phụ mắc ĐTĐTKtương ứng ở nhúm đủ vitamin D và

nhúm thiếu vitamin D

Z1-/2 = 1,96, tương ứng độ tin cậy 95%

Z1- = 0,84 tương ứng với lực mẫu 80%

 : Độ lệch chuẩn của chỉ số HOMA1-IR, lấy bằng 0,75 [99]

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ 25 hydroxyvitamin d huyết tương với kháng insulin và hiệu quả bổ sung vitamin d đối với kháng insulin trong đái tháo đường thai kỳ (Trang 48 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)