Nguồn: Phịng Nhân sự cơng ty
Bộ phận kế hoạch sẽ nhận đơn hàng từ khách hàng, tiến hành thỏa thuận và đƣa ra ngày giao hàng cụ thể. Tổng kho dựa vào nhu cầu vật tƣ mà gửi vật tƣ về nhà máy do kho vật tƣ nhà máy chỉ là kho luân chuyển. Sau đó bộ phận kế hoạch sẽ lên kế hoạch sản xuất cho đơn hàng và cấp lệnh sản xuất tới các bộ phận. Lệnh sản xuất, Swatchbook và đơn hàng chi tiết sẽ đƣợc chuyển đến kho vật tƣ. Khi QC kiểm tra đạt
Trang 29
thì vật tƣ may sẽ chuyển nguyên vật liệu tới phân xƣởng may để tiến hành chặt, thêu, in lụa, ép nosew, lạng, cán và chuyển qua các chuyền may mũ giày. Trƣớc khi chặt, dao chặt phải nhúng sáp để vật liệu không bị tƣa rồi mới chuyển qua công đoạn kế tiếp. Sau khi kết thúc công đoạn may hồn thiện mũ giày sẽ có QC kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nếu thành phẩm không đạt sẽ đƣợc chuyển trở lại đầu công đoạn may hoàn thiện để tiến hành sửa lỗi, nếu thành phẩm đạt chất lƣợng sẽ chuyển qua phân xƣởng gò. Tại gò sẽ nhận vật tƣ đế, phom giày từ kho và mũ giày từ công đoạn may để tiến hành gị theo nhiều cơng đoạn, cuối mỗi cơng đoạn trên chuyền gị sẽ có QC kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nếu không đạt với lỗi nhẹ nhƣ dƣ chỉ, dính keo,... sẽ có ngƣời ngay tại chỗ sửa lỗi, nếu lỗi nặng nhƣ khơng đúng kích cỡ, đúng mã thì sẽ thơng báo cho QA (có thể sẽ chuyển sản phẩm lỗi về đầu cơng đoạn gị để gị lại), nếu đạt chất lƣợng sẽ chuyển qua cơng đoạn đóng gói.
Tuy nhiên vì hệ thống quản lý chất lƣợng tại nhà máy 1- TBS Group dựa vào mơ hình sản xuất Lean tinh chỉnh nên dịng chảy của sản phầm khơng nằm trên 1 chuyền từ vật tƣ đầu vào đến may, gò và đóng gói mà đi qua nhiều phân xƣởng khác nhau, hoàn toàn tách biệt. Nhà máy quản lý chất lƣợng theo dịng chảy của sản phẩm và quy trình cơng nghệ. Bộ tiêu chuẩn chất lƣợng của sản phẩm là do khách hàng đƣa ra (DPR quality), yêu cầu nhà máy dựa vào đó mà kiểm sốt chất lƣợng. Với mặt bằng lịch sử đƣợc xây dựng gần 30 năm, nhà máy 1 khơng thể thay đổi mơ hình sản xuất một sớm một chiều đƣợc, nếu thay đổi thì chi phí là q lớn và chƣa biết sẽ hiệu quả hơn hay khơng. Vì thế, nhà máy phải linh hoạt trong việc quản lý sản xuất, chất lƣợng cũng nhƣ đầu tƣ công nghệ đúng đắn, phù hợp nhất với nhà máy để đi theo hƣớng quản lý chất lƣợng theo mơ hình sản xuất Lean tinh chỉnh.
Chất lƣợng của sản phẩm đƣợc tạo nên từ nhiều yếu tố, nhiều điều kiện trong chu kì sống của sản phẩm. Chất lƣợng sản phẩm hình thành trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh, hoạt động của một doanh nghiệp. Nó đƣợc hình thành từ khi xây dựng phƣơng án, thiết kế, lập kế hoạch, chuẩn bị sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu dùng và bố trí mặt bằng sản xuất cũng là một yếu tố cấu thành chất lƣợng sản phẩm. Bố trí mặt bằng hợp lý sẽ tạo ra năng suất, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng tối đa các nguồn lực vào sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Ngƣợc lại,
Trang 30
nếu bố trí khơng hợp lý có thể làm tăng chi phí, thời gian di chuyển kéo dài,... làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và chất lƣợng sản phẩm.
Nhà máy 1 đã và đang áp dụng 5S trong sản xuất và kiểm soát chất lƣợng. 5S là cơ sở nền tảng cho quá trình quản trị chất lƣợng ở cấp cao hơn, nó là sự khởi đầu cho một hệ thống, là cơ sở nền tảng của chƣơng trình cải tiến năng suất chất lƣợng. Mục tiêu của nó đó là khơng hƣ hỏng, khơng lãng phí, khơng chậm chễ, khơng tổn thƣơng, không mệt mỏi, không ô nhiễm. Nhà máy áp dụng 5S trong việc sắp xếp kho vật tƣ, dao chặt, công, dụng cụ may, bán thành phẩm, nơi làm việc...để công việc đƣợc diễn ra hiệu quả, tránh lãng phí thời gian.