Kết quả chức năng sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong ung thư trực tràng giữa và dưới (Trang 91 - 94)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Kết quả điều trị phẫu thuật

3.3.3. Kết quả chức năng sau phẫu thuật

3.3.3.1. Kết quả chức năng tiêu hóa

* Hội chứng sau cắt đoạn trực tràng liên quan đến vị trí MN

Để đánh giá mức độ cải thiện các triệu chứng trong hội chứng sau cắt đoạn trực tràng thấp cũng như các thang điểm đánh giá tình trạng tự chủ, chúng tơi tiến hành phân tích trên 39 BN được theo dõi đủ ở 2 giai đoạn sau mổ 1 tháng, và 6 tháng.

Bảng 3.37. Số lần đại tiện sau mổ liên quan đến miệng nối Số lần đại tiện Số lần đại tiện (lần/ngày) Miệng nối p Thấp Rất thấp ĐT-OHM 1 tháng 8,7 ± 7,8 7,5 ± 4,1 8,6 ± 7,7 10,7 ± 11,5 P=0,62 6 tháng 5,7 ± 3,2 4,6 ± 2,4 6,2 ± 3,8 6,5 ± 3,1 P=0,29 P P=0,028 P=0,035 P=0,29 P=0,28

Nhận xét: Số lần đại tiện giữa các nhóm MN khơng có sự khác biệt, mặc dù số lần đại tiện tăng theo vị trí MN thấp, rất thấp, ĐT- OHM

Sau 6 tháng, số lần đại tiện được cải thiện và có sự khác biệt so với sau mổ 1 tháng (P=0,028). Chỉ có MN thấp có sự cải thiện rõ rệt về số lần đại tiện (P=0,035). Các MN còn lại cũng giảm số lần đại tiện nhưng P > 0,05.

Bảng 3.38. Biểu hiện són phân sau mổ liên quan đến miệng nối

Són phân Miệng nối p

Thấp Rất thấp ĐT-OHM

1 tháng 71,8% 64,3% 66,7% 90% P= 0,33

6 tháng 46,2% 28,6% 46,7% 70% P=0,13 P P=0,038 P=0,064 P=0,46 P=0,29

Nhận xét: Biểu hiện giữa các nhóm MN khơng có sự khác biệt, mặc dù tỷ lệ són phân tăng theo vị trí MN thấp, rất thấp, ĐT- OHM.

Sau 6 tháng, biểu hiện són phân được cải thiện và có sự khác biệt so với sau mổ 1 tháng (P=0,038). Liên quan đến vị trí MN cho thấy đều có sự cải

Bảng 3.39. Biểu hiện đại tiện gấp sau mổ liên quan đến miệng nối

Đại tiện gấp Miệng nối p

Thấp Rất thấp ĐT-OHM

1 tháng 89,7% 92,9% 80% 100% P=0,24

6 tháng 56,4% 28,6% 80% 60% P=0,02

P P=0,002 P=0,001 P=1,0 P=0,043

Nhận xét: Biểu hiện đại tiện gấp giữa các nhóm MN khơng có sự khác biệt trong tháng đầu sau mổ, nhưng sau 6 tháng, cho thấy MN thấp có sự cải thiện rõ rệt so với MN còn lại (P=0,02).

Sau 6 tháng, biểu hiện đại tiện gấp được cải thiện và có sự khác biệt so với sau mổ 1 tháng (P=0,002). Liên quan đến vị trí MN cho thấy có sự cải thiện ở MN thấp (P=0,001) và MN ĐT-OHM (P=0,043).

* Thang điểm đánh giá mức độ tự chủ

Bảng 3.40. Thang điểm Wexner liên quan đến miệng nối

Wexner Miệng nối p

Thấp Rất thấp ĐT-OHM

1 tháng 9,1 ± 4,6 6,9 ± 4,0 9,5 ± 5,3 11,5 ± 2,8 P=0,046 6 tháng 6,1 ± 4,3 3,7 ± 3,2 7,2 ± 4,3 7,9 ± 4,3 P=0,024

P P= 0,004 P=0,027 P=0,209 P=0,041

Nhận xét: Đánh giá tình trạng tử chủ theo Wexner cho thấy: MN càng thấp thì điểm Wexner càng tăng (P=0,046). Sau 6 tháng cũng cho kết quả tương tự (P= 0,024) đặc biệt là MN thấp có điểm Wexner thấp hơn nhiều so với nhóm cịn lạị Sau 6 tháng, điểm Wexner giảm nhiều và có sự khác biệt so với sau mổ 1 tháng (P=0,004). Liên quan đến vị trí MN cho thấy có sự cải thiện ở MN thấp (P=0,027) và MN ĐT-OHM (P=0,041).

3.3.3.2. Kết quả chức năng tình dục

Bảng 3.41. Đánh giá chức năng tình dục sau mổ

n

Ham muốn tình dục

Không thay đổi 7 20%

Tăng 2 5,7%

Giảm 17 48,6%

Mất 9 25,7%

Rối loạn cương dương Không 10 28,6%

Có 25 71,4%

Số lượng tinh dịch giảm

Giảm 30 85,7%

Không thay đổi 1 2,9%

Không đánh giá 4 11,4% Nhận xét: NC có 55 BN nam giới, trong đó có 12 BN > 60 tuổi khơng cịn QHTD trước đó, 8 BN khơng liên lạc được hoặc đã chết, còn lại 35 BN được đánh giá chức năng tình dục sau mổ.

Sau mổ tình trạng mất ham muốn tình dục: 25,7%; rối loạn cương dương: 71,4% và giảm số lượng tinh dịch: 85,7%.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong ung thư trực tràng giữa và dưới (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)