Rối loạn chức năng sinh dục sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong ung thư trực tràng giữa và dưới (Trang 145 - 147)

NC Năm n Giảm ham

muốn TD

RL cương dương

Mất cực khoái và xuất tinh

Quách Văn Kiên 2018 35 74,3% 71,4% N.M. An [110] 2013 65,4% N.T.Hòe [71] 2009 27 66,7% 72% M.Đ.Hùng [203] 2012 25 72% T.T.Dương [156] 2012 27 66,7% Morino [193] 2009 50 42,2% 31,1% 24,4%; 37,8% Breulink [102] 2008 09 Ko TB 29% 11% Sterk [101] 2005 29 37,9% 6,9% Hendren [104] 2005 180 50% nam; 32% nữ 52% 41% ; 43% NC của Schmidt [204] và Breukink [102] đều cho thấy chức năng tình dục sau phẫu thuật cắt cụt trực tràng giảm đáng kể so với phẫu thuật cắt đoạn trực tràng có bảo tồn cơ thắt ở thời điểm 3 tháng, 6 tháng, 1 năm. Sự thay đổi này xảy ra cả ở BN nam giới lẫn nữ giớị

4.3.4. Kết quả xa sau phẫu thuật

4.3.4.1. Tình trạng bệnh nhân

Để đánh giá hiệu quả của điều trị triệt căn bằng PTNS trong UTTT chính là kết quả xa, đặc biệt là TG sống 3 năm, 5 năm sau phẫu thuật, và tỷ lệ tái phát. Đối với UTTT giữa – dưới, trước khi hay áp dụng phẫu thuật cắt cụt trực tràng với mục tiêu ung thư học. Nhưng cho đến nay, nhiều NC đều chỉ ra rằng, PT BTCT có thời gian sống sau mổ và tỷ lệ tái phát tại chỗ vẫn đảm bảo thậm chí cịn tốt hơn so với PT cắt cụt trực tràng. Mặt khác PTNS trong UTTT giữa và dưới cho kết quả về mặt ung thư học không khác so với mổ mở.

NC theo dõi được trên 85/88 BN và ghi nhận có 80 (94,1%) BN cịn sống. Tỷ lệ tái phát (tại chỗ và di căn) là 9,76% sau khi loại bỏ những trường

hợp chết vì ngun nhân khác (suy tim, suy hơ hấp, suy kiệt). 5,9% (5/85) BN đã chết, với nguyên nhân do tái phát là 40% (2/5 trường hợp): 1 trường hợp di căn gan, 1 trường hợp di căn phổị Nguyên nhân còn lại do các bệnh lý nội khoa nặng: suy tim, suy hô hấp và suy kiệt.

4.3.4.2. Thời gian sống thêm sau mổ

Trên 85 bệnh nhân chúng tôi liên lạc được sau phẫu thuật với thời gian theo dõi từ 2 – 43 tháng cho thấy TG sống sau mổ 3 năm là 90,4%. Theo kiểm định Log-rank (sig – Chi Square = 2,004, P = 0,367) và biểu đồ Kaplan-Meier cho thấy TG sống sau 3 năm tương ứng với từng GĐ I, II, III, là 100% - 81,2% - 92,6%. Có sự khác biệt giữa GĐ 1 với GĐ 2,3 nhưng khơng có sự khác biệt về thời gian sống thêm của các GĐ 2 và 3, và ở đây đánh giá sự khác biệt về tỷ lệ chết (do tái phát và do bệnh nội khoa) giữa 2 giai đoạn nên chưa thể đánh giá đúng về TG sống thêm. Bảng 4.13 cho thấy TG sống toàn bộ 5 năm sau mổ từ 70% - 95%. NC của chúng tơi có TG sống 3 năm là 90,4% nhưng mới chỉ đánh giá trong 3 năm cho nên NC chưa đủ tính thuyết phục. TG sống tồn bộ của các giai đoạn trong NC do mới chỉ đánh giá sơ bộ trong 3 năm nên có cao hơn so với các NC còn lạị Các NC cho thấy ở GĐ III thường có TG sống tồn bộ thấp hơn hẳn cho thấy di căn hạch có tiên lượng khơng tốt, mặc dù ở NC này chưa thấy sự khác biệt giữa hai nhóm có và khơng có di căn hạch.

Nc của Liu (2011) [205] về PTNS TME ở BN GĐ II, III cho thấy TG sống 5 năm sau mổ giữa 2 nhóm khác biệt (71,3% vs 51%) với P < 0,05, nhưng tỷ lệ tái phát tại chỗ giữa 2 GĐ không khác biệt, hầu hết đều xảy ra trong 24 tháng đầụ Quan điểm của tác giả về hóa XTTP là chưa rõ ràng trong cải thiện tỷ lệ tái phát tại chỗ, và khơng có sự khác biệt về kết quả xa giữa PTNS với nhóm PT mổ mở trong TMẸ Với PTNS TME nên thận trọng với khối u to > 4 cm và BN > 75 tuổị

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi bảo tồn cơ thắt trong ung thư trực tràng giữa và dưới (Trang 145 - 147)