Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng PTCLNS
3.6.3. Bệnh lý nền đòi hỏi phải cắt lách
Ngồi bệnh lý XHGTC tự miễn có chỉ định cắt lách, trong nghiên cứu này chúng tơi có 14 TH bệnh lý khác là cường lách, thalassemie, suy tủy, hội chứng Evans, u lympho Non Hodkin. Những bệnh nhân này có thời gian mổ trung bình lâu hơn, tuy vậy hiện tượng chảy máu khó cầm ít xảy ra hơn nên lượng máu mất trung bình ước tính ít hơn đáng kể. Chuyển mổ mở, tai biến, cũng như biến chứng chảy máu sau mổ khơng được ghi nhận ở nhóm bệnh nhân khơng phải bệnh lý XHGTC tự miễn
Bảng 3.33. Liên quan giữa bệnh lý nền đòi hỏi phải cắt lách
với kết quả phẫu thuật
Bệnh lý nền Kết quả
phẫu thuật
XHGTC Bệnh lý khác p
145 BN
Thời gian mổ trung
bình (phút) 72,5±18,8 101,4±19,3 <0,01 Lượng máu mất trung
bình (ml) 39,8±34,8 24,3±21,4 > 0,01 Tỷ lệ biến chứng
chảy máu sau mổ (%) 1,52 0 153 BN Tỷ lệ chuyển mổ mở
(%) 5,76 0
Nhận xét: Thời gian mổ, lượng máu mất trung bình và tỷ lệ chuyển mổ mở ở nhóm XHGTC tự miễn cao hơn ở nhóm bệnh lý khác.
3.6.4. Chỉ số BMI
Bệnh nhân nghiên cứu của chúng tơi chủ yếu là XHGTC tự miễn, có thời gian dùng corticoid kéo dài, nên dẫn đến tình trạng thừa cân, tích nước, phân bố lại mỡ trong cơ thể, tập trung chủ yếu ở phần bụng. Những bệnh nhân này làm cho cuộc mổ khó khăn hơn thể hiện ở thời gian mổ kéo dài hơn, lượng máu mất trung bình ước tính nhiều hơn, tỷ lệ chuyển mổ mở cũng cao hơn so với những bệnh nhân có BMI bình thường
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của BMI đến kết quả phẫu thuật
BMI Kết quả phẫu thuật Bình thƣờng (BMI < 23) Thừa cân (BMI ≥ 23) p 145 BN
Thời gian mổ trung
bình (phút) 69,0±18,8 78,7±20,6 <0,01 Lượng máu mất trung
bình (ml) 36,9±31,0 39,0±35,9 0,46 Tỷ lệ biến chứng chảy
máu sau mổ (%) 1,96 1,06
153 BN Tỷ lệ chuyển mổ mở
(%) 3,8 6,0
Nhận xét: Nhóm BN có BMI ≥ 23 (thừa cân) có thời gian mổ trung bình, lượng máu mất và tỷ lệ chuyển mổ mở cao hơn nhóm BN có BMI bình thường.