Kết quả 6 tháng 12 tháng n % n % Tốt Rankin 1 63 94.0 98,5 62 94,0 98,5 Rankin 2 3 4,5 3 4,5 TB Rankin 3 1 1,5 1 1,5 Xấu Rankin 4 0 0 0 0 0 0 Rankin 5 0 0 0 0 Thị lực như cũ 2 2,9 2 3,0 Thị trường như cũ 1 1,5 1 1,5 Liệt vận động 1 1,5 1 1,5
Liệt dây III 1 1,5 1 1,5
Liệt dây II 1 1,5 1 1,5
Nhận xét:
Tại thời điểm khám lại sau mổ 6 có 67/72 BN, 12 tháng có 66/72 BN (1 BN tử vong vào tháng thứ 7 do nhồi máu cơ tim) chúng tôi nhận thấy: Tỉ lệ BN đạt kết quả lâm sàng tốt theo thang điểm Ranking chiếm 98,5%. Khơng có trường hợp nào ở mức độ xấu. Có 1 trường hợp không phục hồi vần động sau 12 tháng phẫu thuật chiếm tỉ lệ 1,5% và các trường hợp liệt dây TK II và TK III không phục hồi sau 12 tháng chiếm 1,5%.
3.3.3. Kết quả chụp mạch não cắt lớp vi tính kiểm tra sau mổ.
Bảng 3.35. Kết quả chụp mạch não cắt lớp vi tính kiểm tra sau mổ. Kết quả 1 tháng 6 tháng 12 tháng Kết quả 1 tháng 6 tháng 12 tháng n % n % n % CLV T 64 dẫy Hết túi phình 64 94,1 65 97,0 64 97,0 Không hết cổ 3 4,4 2 3,0 2 3,0 Tắc mạch mang 1 1,5 0 0 0 0 Tổng 68 100% 67 100% 66 100%
Nhận xét:
Chúng tôi tiến hành chụp mạch não CLVT kiểm tra tại các thời điểm 1 tháng, 6 tháng và 12 tháng sau mổ và nhận thấy: tại thời điểm 1 tháng có 64/68 BN khơng thấy hình ảnh túi phình ĐMCT ĐTS trên phim chụp chiến 94,1% và tỉ lệ là 98,4% tại thời điểm 12 tháng.
Tỉ lệ khơng hết cổ túi phình chiếm 4,4% tại tháng thứ 1 sau mổ và chúng tơi nhận thấy túi phình ổn định trong 12 tháng, túi phình khơng to lên so với các phim chụp kiểm tra trước đó chiếm 3,0%
Có 1 trường hợp tắc mạch mang túi phình biểu hiện trên phim chụp là hình ảnh mất thuốc tại vị trí ĐMN giữa và trường hợp này tử vong sau 1,5 tháng do viêm phổi và suy kiệt kéo dài
3.3.4. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến kết quả phục hồi lâm sàng của 2 nhóm tốt và xấu. nhóm tốt và xấu.
Bảng 3.36. Phân tích hồi quy logistic liên quan giữa kết quả điều trị (tốt, xấu) với một số yếu tố tác động đến kết quả sau phẫu thuật.
Yếu tố p OR (95% CI)
Tuổi (> 60) 0.02 0.27 (0.08-0.87)
Độ lâm sàng WFNS (độ 4) 0.02 5,80 (1.10-30,50)
Tăng huyết áp (có) 0.02 8.45 (0.98-72.70)
Dấu hiệu TK khu trú 0.92
Vỡ túi phình trong mổ 0.42
Chảy máu dưới nhện 0.40
Chảy máu não thất 0.36
Rối loạn điện giải trước mổ 0.48
Đái tháo đường 0.53
Thuốc lá 0.66
Uống rượu 0.59
Tình trạng co thắt mạch 0.51
Phù não 0.51
Tụ máu nhu mô não 0.67
Nhận xét:
Nghiên cứu 72 BN, chúng tôi nhận thấy yếu tố tuổi > 60 có sự phục hồi sau điều trị thấp hơn so với lứa tuổi < 60 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 với OR: 0.27, 95% CI: 0,08-0,8.
Mức độ lâm sàng WFSN 4 có nguy cơ nặng trong q trình điều trị gấp 5,8 lần so với độ WFNS 1-3, điều này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 với OR 95% và Cl 1,17- 16,71.
Bệnh lý THA là yếu tố nguy cơ cho sự hồi phục lâm sàng chậm sau phẫu thuật với p < 0,05 (OR 95%, Cl 0,98 – 72,7)
Đái tháo đường, tiền sử lạm dụng rượu và nghiện thuốc lá không phải là yếu tố gây nặng bệnh cảnh của túi phình ĐMCT ĐTS vỡ mà chỉ là các yếu tố đồng hành với p > 0,05.
Kẹp tạm thời ĐMCT không phải là yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sự phục hồi trong quá trình điều trị túi phình ĐMCT ĐTS vỡ với p > 0,05.
3.3.5. Tử vong sau phẫu thuật.
Bảng 3.37. Tử vong sau phẫu thuật. Thời điểm tử vong Số BN Tỉ lệ % Thời điểm tử vong Số BN Tỉ lệ %
Trong tháng đầu 4 80,0
Từ 1- 3 tháng 1 20,0
Tổng 5 100
Nhận xét: tỉ lệ tử vong chung do túi phình ĐMCT ĐTS vỡ là 6,9%. Trong đó tử vong liên quan trực tiếp đến phẫu thuật có 4/72 trường hợp chiếm 5,5 %, tử vong liên quan đến bệnh là 1/72 BN chiếm tỉ lệ 1,4% (BN bị xuất huyết tiêu hóa cao do vỡ Tĩnh mạch thực quản/xơ gan).
Tỉ lệ tử vong liên quan đến vị trí túi phình động mạch cảnh trong đoạn trong sọ vỡ.