Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Giá trị trung bình/ Tỷ lệ % Tuổi (năm) (TB ± SD) 64,1 ± 8,7
Giới Nam (%) 26,4
Nữ (%) 73,6
Nghề nghiệp Lao động chân tay (%) 52,1
Lao động trí óc (%) 47,9 Chỉ số khối cơ thể (kg/m2) (TB ± SD) 23,3 ± 2,5 Tiền sử chấn thƣơng (%) 9,3 Tiền sửgia đình mắc THK (%) 7,9 Bệnh đi kèm Tăng huyết áp (%) 52,8 Đái đƣờng (%) 21,4 Bệnh khác (%) 7,1 Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 64,1 ± 8,7. Tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao hơn nam giới gấp 2,8 lần. THK gối thƣờng gặp ở những ngƣời
lao động chân tay công việc nặng nhọc chiếm 52,1%. Đa số bệnh nhân THK
gối trong nghiên cứu có thừa cân, béo phì chỉ số BMI trung bình 23,3 ± 2,5
(kg/m2). Bệnh nhân THK gối có thể có một hoặc nhiều bệnh lý đi kèm, trong
đó chủ yếu là tăng huyết áp 52,8%, đái đƣờng 21,4% và các bệnh khác (bệnh mạch vành, rối loạn chuyển hóa lipit…) chiếm 7,1%.
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=140)
Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu ở độ tuổi trên 50. Trong đó,
nhóm tuổi 60 đến 69 chiếm tỷ lệ cao nhất 38,6%.
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo chỉ số BMI (n=140)
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân THK gối trong nghiên cứu bị thừa cân, béo phì
(BMI ≥ 23 kg/m2) khá cao chiếm 53,6%. 43,5% bệnh nhân có chỉ số BMI trong giới hạn bình thƣờng (BMI= 18,5-22,9 kg/m2). Có 2,9% bệnh nhân THK gối trong nhóm nghiên cứu có cân nặng thấp dƣới mức bình thƣờng (BMI<18,5 kg/m2).
Biểu đồ 3.3: Vị trí khớp gối tổn thƣơng (n=140)
Nhận xét: Đa số bệnh nhân trong nghiên cứu có tổn thƣơng cả hai khớp gối chiếm tỷ lệ 75%.
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân thối hóa khớp gối
3.1.2.1. Triệu chứng cơ năng
Bảng 3.2: Các triệu chứng cơ năng thƣờng gặp (n=246) Triệu chứng cơ năng Số khớp Tỷ lệ %