CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ Ụ
2.2.3. Các biến số nghiên cứu
Các biến số nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập thông tin 1. Đặc điểm lâm sàng, Xquang, siêu âm, cộng hƣởng từ THK gối
- Các đặc điểm nhân trắc học và yếu tốnguy cơ: Tuổi, giới, nghề nghiệp
Chiều cao, cân nặng, BMI
Tiền sử chấn thƣơng, gia đình, bệnh kết hợp
Hỏi bệnh
Đo, tính
Hỏi bệnh - Triệu chứng cơ năng:
Đau khớp
Cứng khớp, phá gỉ khớp
Chức năng (lên xuống cầu thang, ngồi, đi bộ…)
VAS, WOMAC đau
WOMAC cứng khớp
WOMAC chức năng
- Khám khớp gối:
Tràn dịch, kén khoeo (có/khơng) Lạo xạo khi cử động (có/khơng) Phì đại xƣơng (có/khơng)
Bào gỗ (có/khơng)
Hạn chế gấp, duỗi (có/khơng)
Khám thực thể
- Xét nghiệm máu (bạch cầu, máu lắng, CRP, RF)
- Xét nghiệm dịch khớp (màu sắc, độ nhớt, tế bào)
Xét nghiệm máu
Xét nghiêm dịch khớp - Xquang khớp gối:
Gai xƣơng (có/khơng)
Hẹp khe khớp (có/khơng) Đặc xƣơng (có/khơng)
Trục khớp (bình thƣờng/chữ O/chữ X)
- Phân loại tổn thƣơng Xquang theo K/L
Chụp Xquang khớp
gối thẳng, nghiêng
Phân loại K/L
Các biến số nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập thông tin
- Siêu âm khớp gối:
Gai xƣơng (có/khơng) Tràn dịch (mm)
Dầy màng hoạt dịch (mm) Kén khoeo (có/khơng)
- Mức độ tổn thƣơng sụn khớp trên siêu âm
Siêu âm khớp gối
Phân loại Saarakkala
- Cộng hƣởng từ khớp gối:
Tổn thƣơng sụn khớp (độ 1,2,3,4/điểm Worms)
Gai xƣơng (có/khơng/điểm Worms)
Tràn dịch (có/khơng/điểm Worms)
Phù tủy (có/khơng/điểm Worms)
Kén xƣơng (có/khơng/điểm Worms)
Chụp MRI khớp gối
2. Mối liên quan giữa biểu hiện lâm sàng với đặc điểm Xquang, siêu âm và cộng hƣởng từ khớp gối
- Liên quan giữa các dấu hiệu lâm sàng với thang
điểm VAS
- Liên quan giữa lâm sàng và đặc điểm Xquang
- Liên quan giữa lâm sàng và đặc điểm siêu âm
- Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và MRI
- Liên quan giữa đặc điểm Xquang, siêu âm và MRI