CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Kết quả sớm và các yếu tố ảnh hưởng
3.2.5. Các biến chứng của thủ thuật
Bảng 3.24: Các biến chứng nặng của thủ thuật
Biến chứng n Biến chứng n
Tử vong 0 Tan máu do shunt tồn lưu phải can
thiệp thì 2 4
Dụng cụ di lệch 1 Hở 3 lá nặng do tổn thương dây chằng van 3 lá chuyển phẫu thuật 1
Rơi dụng cụ 2 Đứt gãy que thả 1
Tan máu + hở chủ cần phẫu thuật 1
Nhiễm trùng, viêm nội tâm mạc
nhiễm khuẩn 0
BAVIII 7 Tan máu do shunt tồn lưu đáp ứng
điều trị nội khoa 3
Tụ máu dưới bao thận 1 Tan máu do shunt tồn lưu chuyển
phẫu thuật 1
Nhận xét:
- Trong và ngay sau thủ thuật, chúng tơi ghi nhận có 37 biến chứng (7,3%) trong đó 22 biến chứng nặng (4,1%).
- Các biến chứng khác bao gồm tụ máu vết chọc mạch (4 trường hợp), dị ứng thuốc cản quang (3 trường hợp), sốt sau can thiệp (3 trường hợp), rối loạn nhịp trên thất (3), ngoại tâm thu thất (4).
- Di lệch dụng cụ có 1 trường hợp: Bệnh nhân được rút lại dụng cụ và được bít bằng dụng cụ kích thước lớn hơn thành cơng.
- Có 2 trường hợp bị rơi dụng cụ: Một trường hợp rời về thất trái qua van động mạch chủ xuống động mạch chủ xuống, được kéo ra bằng thịng lọng thành cơng. Một trường hợp dụng cụ rơi vào buồng thất phải lên động mạch phổi, được kéo ra bằng thòng lọng. Cả 2 trường hợp này đều là Coil-pfm.
- 1 trường hợp tan máu và hở chủ tiến triển do Coil-pfm mắc vào van động mạch chủ Chuyển phẫu thuật.
- 6 trường hợp xuất hiện Bloc nhĩ thất cấp ba sau can thiệp: 4 trường hợp phục hồi về nhịp xoang sau khi được điều trị Corticoid đường tĩnh mạch và đặt máy tạo nhịp tạm thời. 2 trường hợp phải cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn do không phục hồi nhịp xoang.
- 1 trường hợp xuất hiện Bloc nhĩ thất cấp 3 khi đưa dụng cụ qua lỗ thông, nhịp xoang được phục hồi trở lại sau khi rút dụng cụ.
- 1 trường hợp Coil-pfm mắc vào van 3 lá gây hở 3 lá cấp Chuyển phẫu thuật.
- 1 trường hợp hệ thống thả Coil-pfm bị gãy cáp thả, sợi cáp đâm xuyên qua ống thả, được lấy ra thành cơng bằng 2 thịng lọng.
- 4 trường hợp shunt tồn lưu nhiều sau can thiệp, có biến chứng tan máu phải can thiệp thì 2 thành cơng.
- 1 trường hợp tan máu do shunt tồn lưu sau can thiệp, lỗ thơng có gờ động mạch chủ ngắn chuyển phẫu thuật.
- 3 trường hợp tan máu do shunt tồn lưu vừa, đáp ứng với điều trị nội khoa. - 1 trường hợp bị tụ máu dưới bao thận phải truyền máu.
* Tỷ lệ biến chứng ở nhóm bệnh nhân người lớn và trẻ em.
Bảng 3.25: Tỷ lệ biến chứng ở nhóm bệnh nhân trẻ em và người lớn
Tỷ lệ Biến chứng Khơng biến chứng p
Nhóm trẻ em (n=284) 0,7% 99,3%
<0,001 Nhóm người lớn (n=221) 7,2% 92,8%
Nhận xét: Tỷ lệ biến chứng ở nhóm bệnh nhân người lớn nhiều hơn có ý
nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân trẻ em.