Kiến thức, quan điểm về nấm độc Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Loài nấm phát sáng trong đêm thường là nấm độc Đúng 458 61,3 Sai 289 38,7 Có thể ăn thử nấm để xác định đó nấm có phải là độc Đúng 477 63,9 Sai 270 36,1 Phân biệt nấm độc và nấm không độc
Trước khi ăn nấm thử cho động vật ăn trước nếu sau vài giờ thấy động vật chết hoặc có triệu chứng ngộ độc thì là nấm độc
285 38,2
Thấy nấm bị côn trùng ăn gặm nham nhở là nấm
không độc 273 36,5
Thử ép dịch nấm lên đũa bạc, dây truyền bằng bạc,... thấy bạc đổi màu là nấm độc
27 3,6
Không thể nhận biết nấm
độc bằng 3 cách trên 162 21,7 Nấm độc gây chết người ở
tỉnh Sơn la nếu nấu kỹ có thể làm mất độc tính
Đúng 335 44,8
Sai 412 55,2
Loài nấm thường gây chết người tỉnh Sơn La nếu bảo quản ở dạng khơ có thể làm
Đúng 325 43,5
Kiến thức, quan điểm về nấm độc Tần số (n) Tỷ lệ (%)
mất độc tính của nấm
Nhận xét: Trong tổng số 747 người dân thuộc đối tượng nghiên cứu, 61,3%
trả lời đúng về loài nấm phát sáng trong đêm thường là nấm độc là “Đúng”. 63,9% cho rằng có thể ăn thử ăn nấm độc để xác định đó có phải là nấm độc khơng là quan điểm hồn tồn sai lầm. Phân biệt nấm độc và nấm khơng độc thì 38,2% có kiến thức sai “Trước khi ăn nấm thử cho động vật ăn trước nếu sau vài giờ thấy động vật chết hoặc có triệu chứng ngộ độc thì là nấm độc”, 36,5% có kiến thức sai “Thấy nấm bị côn trùng ăn gặm nham nhở là nấm khơng độc”, 3,6% có kiến thức sai “Thử ép dịch nấm lên đũa bạc, dây truyền bằng bạc,... thấy bạc đổi màu là nấm độc”.
Về quan điểm về cách chế biến và bảo quản nấm có thể làm mất độc tính của nấm độc: vẫn có 55,2% cho rằng nấm độc gây chết người ở tỉnh Sơn la nếu nấu kỹ có thể làm mất độc tính là hồn tồn sai và 56,5% có quan điểm nấm thường gây chết người tỉnh Sơn La nếu bảo quản ở dạng khơ có thể làm mất độc tính của nấm cũng là ”Sai”.
Bảng 3.21: Kiến thức về biện pháp dự phòng ngộ độc do nấm độc thường gây chết người của người dân ở tỉnh Sơn La (n=747)
Biện pháp dự phòng ngộ độc do nấm độc Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Biện pháp dự phòng
Ngâm, rửa kỹ nấm trước khi nấu 177 23,7
Nấu kỹ nấm 57 7,6
Ăn nấm với số lượng ít 46 6,2
Tuyệt đối không ăn nấm mọc trong tự nhiên
Chỉ ăn các lồi nấm được ni trồng và có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng.
298 39,9
Khác 18 2,4
Nhận xét: Trong tổng số 747 người dân thuộc đối tượng nghiên cứu, 39,9% có kiến thức đúng về biện pháp dự phịng ngộ độc nấm là “Chỉ ăn các loài nấm được ni trồng và có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng”.
Biểu đồ 3.6: Kiến thức đạt (đúng toàn bộ) về nấm độc của người dân Nhận xét: Trong tổng số 747 người dân thuộc đối tượng nghiên cứu, 19,1%
có kiến thức đạt (đúng toàn bộ) về nấm độc.
3.1.3.3. Xử trí cấp cứu khi bị ngộ độc nấm của người dân