Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ và sự sẵn sàng tham gia chống dịch Covid 19 của sinh viên Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội (Trang 46)

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.6. Phương pháp phân tích số liệu

- Quản lý số liệu: Số liệu sau khi được làm sạch, các câu hỏi được mã hóa và phân tích bằng phần mềm kê SPSS 22.0.

- Phân tích số liệu: Kết quả phân tích được chia làm 2 phần:

+ Thống kê mô tả: sử dụng tần số, tỷ lệ % đối với biến định tính. Sử dụng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất với các biến định lượng

+ Thống kê phân tích: Sử dụng các Các kiểm định T-test, ANOVA test khi so sánh giá trị trung bình của biến số có từ 2 nhóm giá trị, với biến cần so sánh có phân bố chuẩn.

Mann Whitney test, Kruskal Wallis test khi so sánh giá trị trung bình của biến số có từ 2 nhóm giá trị, với biến cần so sánh có phân bố không chuẩn.

+ Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến để xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và sự sẵn sàng tham gia chống dịch của đối tượng nghiên cứu

+ Mức độ ý nghĩa alpha được đặt ở mức <0,05. 2.7. Sai số và biện pháp khống chế sai số

2.7.1. Sai số

- Sai số do nhóm điều tra viên và đối tượng nghiên cứu không hiểu rõ bộ câu hỏi.

- Sai số do thiếu/bỏ sót thông tin. - Sai số do nhập liệu.

2.7.2. Biện pháp khống chế sai số

- Điều tra thử và điều chỉnh công cụ thu thập thông tin trước khi điều tra chính thức.

- Hướng dẫn, giải thích cho sinh viên trước khi trả lời mẫu phiếu tự điền. - Kiểm tra và làm sạch số liệu ngay sau khi thu phiếu điều tra. Chúng tôi đã phỏng vấn lại một số SV để bổ sung những thông tin mà họ bỏ sót trong phiếu điều tra. Các phiếu đủ tiêu chuẩn sau đó được mã hoá theo số thứ tự từ 1 đến 597.

- Kiểm tra ngẫu nhiên số liệu của 10% mẫu phiếu điều tra. Thêm vào đó bộ số liệu hoàn chỉnh cũng được kiểm tra qua việc sử dụng thuật tốn trong phần mềm SPSS để tìm lỗi sai số, những giá trị bất thường, hoặc lỗi bỏ sót khi nhập liệu. Khi phát hiện ra lỗi nhập liệu, chúng tôi sẽ kiểm tra lại số thứ tự mã hoá và đối chiếu lại với phiếu của sinh viên và chỉnh sửa sai sót.

2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu tuân thủ nội dung đã được Hội đồng bảo vệ đề cương Trường Đại học Y Hà Nội chấp thuận.

- Nghiên cứu được sự cho phép của Hội đồng Y đức Trường Cao Đẳng Y tế Hà Nội.

- Nghiên cứu được tiến hành sau khi sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Kết quả nghiên cứu không ảnh hưởng tới bất kỳ một kết quả xếp loại hoặc học tập nào của đối tượng tham gia nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Thông tin chung Số lượng

(n)

Tỷ lệ (%)

Giới tính Nam Nữ 125472 20,979,1

Năm học đào tạo

Năm thứ nhất 198 33,2

Năm thứ hai 202 33,8

Năm thứ ba 197 33,0

Gia đình có người làm trong ngành y tế

Có 236 39,5

Không 361 60,5

Nơi ở Thành thị Nông thôn 372225 62,337,7 Hiện nay sống cùng

với Bố mẹ/người thân 303 50,8 Khác 294 49,2 Nguồn kiến thức về COVID-19 Bộ Y tế 346 58,0 Trường đại học 141 23,6 Người thân/bạn bè 109 18,3 Cộng đồng 334 56,0 Khác 23 3,9 Nhận xét:

Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ sinh viên nữ cao hơn sinh viên nam với tỷ lệ lần lượt là 79,1% và 20,9%. Tỷ lệ sinh viên tham gia vào nghiên cứu tương đương nhau giữa các năm được đào tạo với tỷ lệ khoảng 33% cho mỗi năm đào tạo. Tỷ lệ sinh viên mà gia đình có người làm trong ngành y tế là 39,5% và chủ yếu sinh viên có nơi ở ở thành thị (62,3%). Số lượng sinh viên sống cùng với bố mẹ/ người thân và sinh viên sống cùng người khác là tương

đương nhau, với tỷ lệ lần lượt là 50,8% và 49,2%. Chủ yếu sinh viên nhận được nguồn kiến thức về COVID-19 từ Bộ Y tế (58%) và cộng đồng (56,0%), tiếp theo đó là từ nhà trường (23,6%), người thân/bạn bè (18,3%) và các nguồn khác là 3,9%.

3.2. Kiến thức, thái độ của sinh viên điều dưỡng về COVID-193.2.1. Kiến thức của sinh viên điều dưỡng về COVID-19 3.2.1. Kiến thức của sinh viên điều dưỡng về COVID-19

Bảng 3.2. Tỷ lệ sinh viên có kiến thức đúng về COVID-19

Nội dung kiến thức Số

lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Tác nhân gây bệnh COVID-19: Virus SARS-CoV-2 510 85,4

Đường truyền bệnh chính: Qua giọt bắn đường hơ hấp

591 99,0

Triệu chứng thường gặp của bệnh COVID-19: Sốt, đau họng, ho khan, mệt mỏi, đau cơ

328 54,9

Thời gian ủ bệnh trung bình của COVID-19: 0-14 ngày

532 89,1

Kháng sinh là thuốc lựa chọn đầu tiên trong điều trị COVID-19: Sai

190 31,8

Thời gian rửa tay để phịng ngừa COVID-19: 20-30 giây

356 59,6

Nhóm bệnh nhân có nguy cơ tử vong cao do COVID-19: người cao tuổi, người mắc các bệnh mãn tính kèm theo, người suy giảm miễn dịch

535 89,6

Hệ thống cách li phòng chống COVID-19 tại Việt Nam có: 4 vịng

183 30,7

Xét nghiệm phân tử chẩn đoán COVID-19 : Bắt buộc tối thiểu 01 mẫu bệnh phẩm đường hơ hấp, có thể lấy thêm 01 mẫu máu

423 70,9

COVID-19: Ba lần kết quả RT-PCR âm tính với COVID-19 trên các mẫu liên tiếp được thực hiện cách nhau ít nhất 24 giờ

Vaccin phịng bệnh COVID-19 đang có sẵn trên thị trường: Sai

429 71,9

Nghề nghiệp có nguy cơ cao mắc COVID-19: Nhân viên y tế

423 70,9

Trong điều kiện dịch COVID-19, những người cần thiết phải đeo khẩu trang y tế là: người thực hiện nhiệm vụ trong cùng có dịch, người chăm sóc người nghi nhiễm virus SARS-CoV-2, người đến cơ sở y tế

585 98,0

Nhận xét:

Kết quả trên cho thấy hầu hết sinh viên có kiến thức tốt về COVID-19, tuy nhiên có một số nội dung kiến thức mà sinh viên có tỷ lệ trả lời đúng thấp hơn là triệu chứng thường gặp của bệnh COVID-19 (54,9%), thuốc điều trị COVID-19 (31,8%), hệ thống cách li phòng chống COVID-19 tại Việt Nam (30,7%).

Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình kiến thức về COVID-19 của sinh viên Nhận xét:

Biểu đồ 3.1 cho thấy điểm trung bình kiến thức của sinh viên về COVID- 19 là 9,3±1,7, điểm kiến thức thấp nhất là 1 điểm và cao nhất là 13 điểm

Bảng 3.3. Phân bố điểm trung bình kiến thức về COVID-19 theo một số đặc điểm chung Kiến thức về COVID-19 TB ± ĐLC p Giới tính Nam 8,7±2,0 <0,001* Nữ 9,4±1,6 Thứ tự năm học Năm thứ nhất 9,1±1,5 >0,05** Năm thứ hai 9,3±1,7 Năm thứ ba 9,4±1,8

Gia đình có người làm trong ngành y tế

Có 9,2±1,6 >0,05*

Không 9,3±1,7

Nơi ở Thành thị 9,2±1,7 >0,05*

Nông thôn 9,3±1,6

Hiện nay sống cùng với

Bố mẹ/người thân 9,4±1,8 >0,05*

Khác 9,2±1,5

Nguồn kiến thức về Bộ y tế Có 9,4±1,6 <0,01*

COVID-19 g Trường đại học Có 9,5±1,8 >0,05* Khôn g 9,2±1,6 Người thân/bạn bè Có 9,6±1,7 <0,05* Khôn g 9,2±1,7 Cộng đồng Có 9,4±1,6 >0,05* Khôn g 9,1±1,7 Khác Có 9,0±1,7 >0,05* Khơn g 9,3±1,7

*Mann Whitney test, **Kruskal-wallis test Nhận xét:

Điểm trung bình kiến thức về COVID-19 có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giới tính nam và nữ, với điểm trung bình của nam là 8,7±2,0 thấp hơn nữ 9,4±1,6, <0,001.

Điểm trung bình kiến thức về COVID-19 cũng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sinh viên nhận được và không nhận được nguồn kiến thức về COVID-19 từ Bộ Y tế (p<0,01), nhận được và không nhận được nguồn kiến thức về COVID-19 từ người thân/bạn bè (p<0,05)

3.2.2. Thái độ của đối tượng nghiên cứu về COVID-19

Biểu đồ 3.2. Thái độ của sinh viên điều dưỡng về COVID-19

Nhận xét: Biểu đồ 3.2 cho thấy đa phần sinh viên có thái độ tích cực

trong các nội dung về COVID-19, tuy nhiên một số nội dung tỷ lệ tích cực có phần thấp hơn như nguy cơ mắc COVID-19 (52,8%), nguy cơ mắc COVID- 19 của thành viên trong gia định (64,0%), sẵn sàng sử dụng vắc xin COVID- 19 (79,8%) và sự tham gia phòng chống dịch của NVYT làm giảm tỷ lệ nhiễm COVID-19 (83,9%).

Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình về thái độ của sinh viên điều dưỡng về COVID-19

Nhận xét: Kết quả biểu đồ trên cho thấy tổng điểm trung bình thái độ về

COVID-19 của sinh viên là 44,8±7,2 trong đó đối tượng có điểm thái độ thấp nhất là 12 và cao nhất là 56.

Bảng 3.4. Phân bố điểm trung bình thái độ về COVID-19 theo một số đặc điểm chung

Đặc điểm Thái độ

TB ± ĐLC p

Điểm trung bình chung 44,8±7,2 -

Giới tính Nam 45,2±7,5 >0,05* Nữ 44,7±7,1 Thứ tự năm học Năm thứ nhất 45,6±6,9 >0,05* * Năm thứ hai 44,3±7,1 Năm thứ ba 44,5±7,4

Gia đình có người làm trong ngành y tế

Có 45,1±7,1 >0,05*

Không 44,6±7,2

Nơi ở Thành thị 44,6±7,5 >0,05*

Nông thôn 45,2±6,5

Hiện nay sống cùng với Bố mẹ/người thân 45,1±7,1 >0,05* Khác 44,5±7,2 Nguồn kiến thức về COVID-19 Bộ y tế Có 45,5±6,0 <0,05* Không 43,9±8,4

Trường đại học Có 46,7±6,4 <0,001

Không 44,3±7,3 Người thân/bạn bè Có 46,2±6,3 <0,05 Không 44,5±7,3 Cộng đồng Có 45,0±7,0 >0,05 Không 44,6±7,3 Khác Có 47,3±6,6 <0,05 Không 44,7±7,2

*Mann Whitney test, **Kruskal-wallis test

Nhận xét: Về phân bố điểm thái độ về COVID-19 của SV theo một số

đặc điểm, kết quả bảng trên cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa điểm số trung bình giữa các nhóm đối tượng nhận được và không nhận được nguồn kiến thức về COVID-19 từ Bộ Y tế (p<0,05), trường đại học (p<0,001), người thân/bạn bè (<0,05) và các nguồn khác (p<0,05).

3.3. Phân tích sự sẵn sàng tham gia chống dịch COVID-19 của sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội đẳng Y tế Hà Nội

học tuyết TPB

Bảng 3.5. Thái độ về việc tham gia chống dịch COVID-19

Nội dung TB ĐLC

Tham gia chống dịch là một cơ hội tốt để bạn học tập 5,76 1,29 Có thêm kinh nghiệm trong việc chăm sóc bệnh nhân

truyền nhiễm

5,78 1,19

Tham gia chống dịch sẽ góp phần phát hiện sớm các ca bệnh cần phải cách ly

5,73 1,18

Góp phần làm giảm gánh nặng cho đồng nghiệp 5,50 1,28 Là một cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh sinh viên

trường Cao đẳng Y tế Hà Nội

5,45 1,50

Tham gia chống dịch bạn sẽ cảm thấy tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh COVID-19 cho bản thân

3,76 1,80

Tham gia chống dịch bạn sẽ cảm thấy nguy cơ lây bệnh COVID-19 từ bạn cho gia đình và người thân

3,50 1,80

Tham gia chống dịch bạn sẽ làm việc trong môi trường căng thẳng và áp lực

3,26 1,83

Nhận xét: Từ bảng 3.5 cho thấy các nội dung về tham gia chống dịch của sinh viên có thái độ tích cực là Tham gia chống dịch là một cơ hội tốt để bạn học tập, Có thêm kinh nghiệm trong việc chăm sóc bệnh nhân truyền nhiễm, Tham gia chống dịch sẽ góp phần phát hiện sớm các ca bệnh cần phải cách ly, Góp phần làm giảm gánh nặng cho đồng nghiệp, Là một cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội với điểm thái độ trung bình của sinh viên khoảng 5,5 điểm. Bên cạnh đó, các nội dung có điểm thái độ cịn thấp thể hiện thái độ khơng đồng ý như Tham gia chống dịch bạn sẽ cảm thấy tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh COVID-19 cho bản thân, Tham gia chống dịch bạn sẽ cảm thấy nguy cơ lây bệnh COVID-19 từ bạn cho gia đình và người thân tăng lên, Tham gia chống dịch bạn sẽ làm việc trong môi trường căng thẳng và áp lực với điểm thái độ trung bình khoảng 3,5 điểm.

Bảng 3.6. Sự ủng hộ của những người xung quanh về quyết định tham gia chống dịch COVID-19

Nội dung TB ĐLC

Nhận được sự ủng hộ của bố mẹ/gia đình tham gia chống dịch COVID-19

4,92 1,61

Nhận được sự ủng hộ của người yêu/bạn thân tham gia chống dịch COVID-19

4,77 1,69

Nhận được sự ủng hộ của bạn bè tham gia chống dịch COVID-19

5,11 1,51

Nhận được sự ủng hộ giáo viên chủ nhiệm tham gia chống dịch COVID-19

5,65 1,23

Nhận được sự ủng hộ của nhà trường tham gia chống dịch COVID-19

5,86 1,16

Nhận được sự ủng hộ của hàng xóm xung quanh bạn tham gia chống dịch COVID-19

4,84 1,63

Nhận được sự ủng hộ của cộng đồng dân cư nơi bạn sinh sống tham gia tham gia chống dịch COVID-19

5,00 1,62

Nhận xét: Hầu hết sinh viên nhận được sự ủng hộ của những người

xung quanh về quyết định tham gia chống dịch COVID-19 với điểm ủng hộ trung bình dao động từ 4,77 đến 5,86. Điểm ủng hộ sinh viên tham gia chống dịch COVID-19 trung bình cao nhất là từ nhà trường, tiếp đến là giáo viên, và bạn bè, với điểm ủng hộ trung bình lần lượt là 5,86; 5,65 và 5,11.

Bảng 3.7. Những yếu tố thuận lợi, khó khăn khi tham gia chống dịch

Nội dung TB ĐLC

Bản thân có đủ kiến thức và kỹ năng làm việc trong môi trường dịch COVID-19 bùng phát

4,64 1,43

Bản thân có kinh nghiệm để phòng bệnh COVID- 19

4,73 1,38

Bản thân được tập huấn đầy đủ về các kỹ năng phòng và chăm sóc người mắc bệnh COVID-19

Bản thân ln được cập nhật thơng tin về tình hình dịch COVID-19

5,65 1,16

Bản thân sẽ được cung cấp đầy đủ trang thiết bị để phòng bệnh và chăm sóc người bệnh COVID-19

5,59 1,24

Bản thân sẽ luôn có các bác sỹ, điều dưỡng, cán bộ y tế, thầy cô hỗ trợ bạn về mặt chun mơn để hồn thành nhiệm vụ

5,77 1,24

Tham gia chống dịch sẽ ảnh hưởng tới thời gian dành cho việc học

3,80 1,86

Nhận xét: Hầu hết sinh viên đều đồng ý với những thuận lợi khi tham

gia phòng chống dịch khi đánh giá điểm trung bình các yếu tố thuận lợi là từ 4,5 đến 5,77 điểm, tuy nhiên tỷ lệ sinh viên có nghiêng về hướng không đồng ý cao hơn ở các nội dung Bản thân có đủ kiến thức và kỹ năng làm việc trong môi trường dịch COVID-19 bùng phát và Bản thân có kinh nghiệm để phòng bệnh COVID-19 với điểm trung bình lần lượt là 4,64 điểm và 4,73 điểm. Sinh viên có điểm thấp hơn ở nội dung khó khăn khi tham gia chống dịch “Tham gia chống dịch sẽ ảnh hưởng tới thời gian dành cho việc học” với điểm trung bình là 3,8.

Bảng 3.8. Dự định tham gia phòng chống dịch COVID-19 của sinh viên điều dưỡng

Nội dung TB ĐLC

Bạn luôn sẵn sàng tham gia chống dịch COVID- 19 bất cứ khi nào được nhà trường điều động

5,71 1,39

Bạn sẽ đăng kí tham gia chống dịch để nhà trường huy động khi cần

5,74 1,32

Bạn sẽ cân nhắc tình hình và tham gia chống dịch COVID-19 khi được nhà trường điều động

5,20 1,50

Bạn nghĩ tham gia chống dịch là điều bắt buộc, nhà trường có thể điều động bất cứ lúc nào

4,25 1,91

Bạn nghĩ việc tham gia chống dịch là việc làm rất nguy hiểm nhà trường không nên huy động sinh viên

4,37 2,07

Nhận xét: Về dự định tham gia chống dịch, hầu hết sinh viên đều đồng ý

và sẵn sàng tham gia phòng chống dịch COVID-19. Sinh viên đánh giá điểm thấp ở các nội dung về: Bạn nghĩ việc tham gia chống dịch là việc làm rất nguy hiểm nhà trường không nên huy động sinh viên (4,37 điểm) và Bạn nghĩ tham gia chống dịch là điều bắt buộc, nhà trường có thể điều động bất cứ lúc nào (4,25 điểm).

Bảng 3.9. Đặc điểm điểm số của thang điểm đánh giá dự định tham gia

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ và sự sẵn sàng tham gia chống dịch Covid 19 của sinh viên Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w