Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ và sự sẵn sàng tham gia chống dịch Covid 19 của sinh viên Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội (Trang 78 - 100)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tiếp tục tiến triển với nhiều biến chủng mới với nguy cơ lây nhiễm cao hơn trên toàn cầu và ở Việt Nam, nghiên cứu này rất hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách y tế và các nhà giáo dục y tế để thiết kế một kế hoạch có hệ thống để đảm bảo rằng sinh viên y khoa có kiến thức, thái độ tốt về đại dịch COVID-19 và các biện pháp phòng ngừa. Bên cạnh đó, đây là nghiên cứu đầu tiên ứn dụng học thuyết TPB để tìm hiểu các hành vi liên quan đến dịch bệnh mới nổi ở nước ta. Đây có thể là tiền đề cho các nghiên cứu khác sử dụng học thuyết này để tìm hiểu các vấn đề sức khỏe và dịch bệnh một cách sâu sắc và toàn diện hơn.

Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi cũng có những hạn chế nhất định. Thứ nhất, nghiên cứu chỉ được thực hiện tại một trường cao đẳng của thành phố Hà Nội với cỡ mẫu là 597 sinh viên, do đó không thể sử dụng kết quả nghiên cứu này để khái quát cho quần thể sinh viên Y khoa nói chung và sinh viên hệ điều dưỡng nói riêng. Thứ hai, nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang nên chúng tôi chỉ đánh giá được kiến thức, thái độ, dự định tham gia chống dịch của sinh viên tại thời điểm triển khai mà không thể theo dõi được sự thay đổi theo tình hình diễn biến của dịch bệnh. Bên cạnh đó, chúng tôi không thể xác định được mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố độc lập với điểm kiến thức, thái độ của sinh viên. Thứ ba, bộ công cụ lần đầu tiên được sử dụng bằng tiếng Việt với các phần còn hạn chế, do đó cần được thử nghiệm

thêm để tăng tính nhất quán và độ tin cậy của thang đo. Ngoài ra bộ câu hỏi được thu thập bằng phương pháp tự điền do đó sinh viên có thể trao đổi ảnh hưởng đến việc đo lường kiến thức của từng cá nhân.

KẾT LUẬN

Qua khảo sát trên 597 sinh viên Cao đẳng điều dưỡng chính quy từ năm thứ nhất đến năm thứ ba Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội. Một số kết luận được rút ra như sau:

1. Thực trạng kiến thức, thái độ của sinh viên Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội về COVID-19 năm 2020.

Hầu hết sinh viên có kiến thức tốt về COVID-19, tuy nhiên có một số nội dung kiến thức mà sinh viên có tỷ lệ trả lời đúng thấp hơn là thuốc điều trị COVID-19 (31,8%), hệ thống cách li phòng chống COVID-19 tại Việt Nam (30,7%).

Đa phần sinh viên có thái độ tích cực trong các nội dung về COVID-19, tuy nhiên một số nội dung tỷ lệ tích cực có phần thấp hơn như nguy cơ mắc COVID-19 (52,8%), nguy cơ mắc COVID-19 của thành viên trong gia định (64,0%).

2. Phân tích sự sẵn sàng tham gia chống dịch COVID-19 của sinh viên Điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội.

Sinh viên đều sẵn sàng tham gia phòng chống dịch COVID-19, sinh viên đánh giá điểm thấp ở các nội dung: nhà trường không nên huy động sinh viên và tham gia chống dịch là điều bắt buộc.

Hầu hết sinh viên có thái độ đồng ý về việc tham gia phòng chống dịch, nhận được sự ủng hộ của những người xung quanh về quyết định tham gia chống dịch COVID-19, và đồng ý với những thuận lợi khi tham gia phòng chống dịch.

Có mối liên quan thuận về sự tham gia phòng chống dịch COVID-19 và sự ủng hộ của gia đình, khó khăn, thuận lợi trong quá trình tham gia chống dịch, thái độ về COVID-19, nhận được nguồn kiến thức từ Bộ Y tế, nhận được nguồn kiến thức từ cộng đồng. Sinh viên có sự ủng hộ của gia đình có

dự định tham gia phịng chống dịch cao hơn những người khơng có sự ủng hộ của gia đình (β = 0,339, p<0,001). Sinh viên đánh giá điểm về khó khăn, thuận lợi trong quá trình tham gia chống dịch và có điểm thái độ về COVID- 19 cao hơn thì có dự định tham gia phịng chống dịch cao hơn những người có điểm đánh giá thấp hơn về khó khăn, thuận lợi và thái độ về COVID-19 (β =

0,204, p<0,001), (β = 0,163, p<0,001). Sinh viên nhận được nguồn kiến thức từ Bộ Y tế (β = 0,131, p<0,05) và nhận được nguồn kiến thức từ cộng đồng (β = 0,106 p<0,05) có dự định tham gia phòng chống dịch cao hơn những người không nhận nguồn kiến thức từ những nguồn đó.

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi xin được đưa ra một số khuyến nghị sau:

Nhằm nâng cao kiến thức, thái độ về COVID-19 của sinh viên điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, nhà trường cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về COVID-19, dưới các buổi đào tạo trực tuyến, tập chung vào những nội dung về phòng ngừa COVID-19 cho nhân viên y tế để có thể bảo vệ tốt nhất cho các em khi tham gia chống dịch.

Cần thực hiện thêm những nghiên cứu đánh giá về thực hành phòng ngừa COVID-19 của sinh viên, qua đó có thể tổ chức thêm những buổi đào tạo về thực hành để trang bị đầy đủ kiến thức, thái độ và thực hành cho sinh viên trước khi tham gia chống dịch.

Các khóa tập huấn cần chỉ ra những thuận lợi cũng như khó khăn mà sinh viên sẽ gặp phải trong quá trình tham gia chống dịch. Bên cạnh đó, việc nâng cao thái độ về COVID-19, tăng cường các thông tin và cập nhật kiến thức cho sinh viên nguồn kiến thức từ Bộ Y tế, cộng đồng một cách chủ động sẽ góp phần nâng cao tinh thần chống dịch cho sinh viên.

Khuyến khích sinh viên cập nhật kiến thức mới về COVID-19 qua các nguồn thơng tin chính thống của Bộ y tế, hay các nghiên cứu được thực hiện trên thế giới.

Cần có những nghiên cứu định tính để tìm hiểu sâu hơn những khó khăn, thuận lợi của sinh viên đối với dự định tham gia chống dịch.

disease 2019 (COVID-19): a review. Jama. 2020;324(8):782-793. 2. Bộ Y tế. Cổng thông tin của Bộ y tế về đại dịch COVID-19. 2021;

https://covid19.gov.vn/. Accessed 05/11/2021.

3. Azal Ikhlaq HB-E-R, Imtiaz Bashir, Farhat Ijaz,. Awareness and Attitude of Undergraduate Medical Students towards 2019-novel Corona virus. Pak J Med Sci. 2020;36(COVID19-S4).

4. Peng Y, Pei C, Zheng Y, et al. Knowledge, Attitude and Practice Associated with COVID-19 among University Students: a Cross- Sectional Survey in China. In:2020.

5. Bùi Huy Tùng, Hà Thị Nguyệt Minh, Lê Thị Thu Hường và cộng sự. Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống dịch COVID-19 của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2020. Tạp chí Y học

Cộng đồng. 2021;62(3):13-18.

6. European Centre for Disease Prevention and Control. COVID-19 situation update worldwide, as of week 43, updated 4 November 2021. 2021; https://www.ecdc.europa.eu/en/geographical-distribution-2019- ncov-cases. Accessed November 7, 2021.

7. Ikhaq A, Riaz HBE, Bashir I, Ijaz F. Awareness and Attitude of Undergraduate Medical Students towards 2019-novel Corona virus.

Pakistan Journal of Medical Sciences. 2020;36(COVID19-S4).

8. Modi PD, Nair G, Uppe A, et al. COVID-19 awareness among healthcare students and professionals in Mumbai metropolitan region: a questionnaire-based survey. Cureus. 2020;12(4).

9. Giao H, Han NTN, Van Khanh T, Ngan VK, Van Tam V, Le An P. Knowledge and attitude toward COVID-19 among healthcare workers

perceived level of knowledge, attitude and practice among frontline healthcare Workers in Nepal. BMC public health. 2020;20(1):1905. 11. Sakr S, Ghaddar A, Sheet I, Eid AH, Hamam B. Knowledge, attitude

and practices related to COVID-19 among young Lebanese population.

BMC public health. 2021;21(1):653.

12. Basnet S, Dahal S, Tamrakar D, et al. Knowledge, Attitude, and Practices Related to COVID-19 among Healthcare Personnel in a Tertiary Care Hospital in Nepal: A Cross-sectional Survey. Kathmandu

Univ Med J (KUMJ). 2020;18(70):21-28.

13. Jemal B, Aweke Z, Mola S, et al. Knowledge, attitude, and practice of healthcare workers toward COVID-19 and its prevention in Ethiopia: A multicenter study. SAGE Open Medicine. 2021;9:20503121211034389. 14. Yesse M, Muze M, Kedir S, et al. Assessment of knowledge, attitude

and practice toward COVID-19 and associated factors among health care workers in Silte Zone, Southern Ethiopia. PLoS One. 2021;16(10):e0257058.

15. Feleke DG, Chanie ES, Tilaye BA, et al. Knowledge, attitude, and associated factors towards COVID-19 among nurses who work in South Gondar Zone, hospitals, Northwest Ethiopia 2020. A multi- central institution-based cross-sectional study. New Microbes and New

Infections. 2021;43:100914.

16. Huynh G, Nguyen MQ, Tran TT, et al. Knowledge, Attitude, and Practices Regarding COVID-19 Among Chronic Illness Patients at Outpatient Departments in Ho Chi Minh City, Vietnam. Risk

18. Phan LT, Nguyen TV, Luong QC, et al. Importation and Human-to- Human Transmission of a Novel Coronavirus in Vietnam. The New

England journal of medicine. 2020;382(9):872-874.

19. Carlos WG, Dela Cruz CS, Cao B, Pasnick S, Jamil S. Novel Wuhan (2019-nCoV) Coronavirus. American journal of respiratory and

critical care medicine. 2020;201(4):P7-p8.

20. Van Nhu H, Tuyet-Hanh TT, Van NTA, Linh TNQ, Tien TQ. Knowledge, Attitudes, and Practices of the Vietnamese as Key Factors in Controlling COVID-19. Journal of community health. 2020;45(6):1263-1269.

21. Ajzen I. From Intentions to Actions: A Theory of Planned Behavior. In: Kuhl J, Beckmann J, eds. Action Control: From Cognition to Behavior. Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg; 1985:11-39.

22. Ajzen I. The theory of planned behavior. Organizational behavior and

human decision processes. 1991;50(2):179-211.

23. Ajzen I. Attitudes, personality, and behavior. McGraw-Hill Education (UK); 2005.

24. Ko N-Y. APPLYING THEORY OF PLANNED BEHAVIOR TO PREDICT NURSES’ INTENTION AND VOLUNTEERING TO CARE FOR SARS PATIENTS IN SOUTHERN TAIWAN. Kaohsiung

J Med Sci. 2004;20(No 8):389–398.

25. Rima Patel BKW, BS,. Health Care Student Knowledge and Willingness to Work in Infectious Disease Outbreaks. Disaster

27. Hashemipour M, Hovsepian S, Kelishadi R, et al. Permanent and transient congenital hypothyroidism in Isfahan–Iran. Journal of

Medical Screening. 2009;16(1):11-16.

28. Cho-Ja Kim R. Attitude, Beliefs, and Intentions to Care for SARS Patients among Korean Clinical Nurses: An Application of Theory of Planned Behavior. Journal of Korean Academy of Nursing. 2006;Vol. 36(No. 4):596 - 603.

29. Lee J, Kang SJ. Factors influencing nurses' intention to care for patients with emerging infectious diseases: Application of the theory of planned behavior. Nursing & Health Sciences. 2020;22(1):82-90.

30. Ko NY, Feng MC, Chiu DY, Wu MH, Feng JY, Pan SM. Applying theory of planned behavior to predict nurses' intention and volunteering to care for SARS patients in southern Taiwan. Kaohsiung J Med Sci. 2004;20(8):389-398.

31. Mahmoud E. Elrggal. Evaluation of preparedness of healthcare student volunteers against Middle East respiratory syndrome coronavirus (MERS-CoV) in Makkah, Saudi Arabia: a cross-sectional study.

Journal of Public Health. 2018;26:607–612.

32. Tempski P, Arantes-Costa FM, Kobayasi R, et al. Medical students' perceptions and motivations during the COVID-19 pandemic. PLoS

One. 2021;16(3):e0248627.

33. Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội. Giới thiệu về trường Cao đẳng Y tế Hà Nội. 2021; http://www.hmc.edu.vn/gioi-thieu.html. Accessed November 08,, 2021.

35. Bộ Y tế. Quyết định số 3468/QĐ-BYT ngày 07 tháng 8 năm 2020 về Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống COVID-19. In:2020. 36. Francis J, Eccles MP, Johnston M, et al. Constructing questionnaires

based on the theory of planned behaviour: A manual for health services researchers. In: Centre for Health Services Research, University of Newcastle upon Tyne; 2004.

37. World Health Organization. WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard. 2020; https://covid19.who.int/. Accessed 15/8/2021.

38. Khasawneh AI, Humeidan AA, Alsulaiman JW, et al. Medical Students and COVID-19: Knowledge, Attitudes, and Precautionary Measures. A Descriptive Study From Jordan. Frontiers in public health. 2020;8:253. 39. Tien TQ, Tuyet-Hanh TT, Linh TNQ, Hai Phuc H, Van Nhu H. Knowledge, Attitudes, and Practices Regarding COVID-19 prevention among Vietnamese Healthcare Workers in 2020. Health Serv Insights. 2021;14:11786329211019225-11786329211019225.

40. Hasan H, Raigangar V, Osaili T, Neinavaei NE, Olaimat AN, Aolymat I. A Cross-Sectional Study on University Students’ Knowledge, Attitudes, and Practices Toward COVID-19 in the United Arab Emirates. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. 2021;104(1):75-84.

41. Duong MC, Nguyen HT, Duong BT, Vu MT. The Levels of COVID-19 Related Health Literacy among University Students in Vietnam. Infect

Chemother. 2020;53(1):107-117.

42. Ikhlaq A, Bint-E-Riaz H, Bashir I, Ijaz F. Awareness and Attitude of Undergraduate Medical Students towards 2019-novel Corona virus.

medical Internet research. 2020;22(10):e22628.

44. Peng Y, Pei C, Zheng Y, et al. Knowledge, attitude and practice associated with COVID-19 among university students: a cross-sectional survey in China. BMC Public Health. 2020.

45. Duong MC, Nguyen HT, Duong BT, Vu MT. The Levels of COVID-19

Related Health Literacy among University Students in Vietnam. Infect

Chemother. 2021 Mar;53(1):107-17. doi: 10.3947/ic.2020.0152. Epub 2021 Mar 16.

46. Gao Z, Ying S, Liu J, Zhang H, Li J, Ma C. A cross-sectional study: Comparing the attitude and knowledge of medical and non-medical students toward 2019 novel coronavirus. Journal of infection and

public health. 2020;13(10):1419-1423.

47. Azlan AA, Hamzah MR, Sern TJ, Ayub SH, Mohamad E. Public knowledge, attitudes and practices towards COVID-19: A cross- sectional study in Malaysia. PLoS One. 2020;15(5):e0233668- e0233668.

48. Zhong BL, Luo W, Li HM, et al. Knowledge, attitudes, and practices towards COVID-19 among Chinese residents during the rapid rise period of the COVID-19 outbreak: a quick online cross-sectional survey. International journal of biological sciences. 2020;16(10):1745- 1752.

49. Al-Hanawi MK, Angawi K, Alshareef N, et al. Knowledge, Attitude and Practice Toward COVID-19 Among the Public in the Kingdom of Saudi Arabia: A Cross-Sectional Study. Frontiers in public health. 2020;8:217-217.

51. WHO. Ten threats to global health in 2019. Available: ht t ps. In:2019. 52. Sahiledengle B, Gebresilassie A, Getahun T, Hiko DJEjohs. Infection

prevention practices and associated factors among healthcare workers in governmental healthcare facilities in Addis Ababa. 2018;28(2):177- 186.

53. Shaw J, Stewart T, Anderson KB, et al. Assessment of US health care personnel (HCP) attitudes towards COVID-19 vaccination in a large university health care system. 2021.

54. Unroe KT, Evans R, Weaver L, Rusyniak D, Blackburn JJJotAGS. Willingness of Long Term Care Staff to Receive a COVID 19 Vaccine:‐ ‐

A Single State Survey. 2021;69(3):593-599.

55. Gadoth A, Halbrook M, Martin-Blais R, et al. Cross-sectional assessment of COVID-19 vaccine acceptance among health care workers in Los Angeles. 2021.

56. Bùi Đức Trình. Giáo trình tâm thần học. Trường đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên2008.

57. Limbu DK, Piryani RM, Sunny AK. Healthcare workers’ knowledge, attitude and practices during the COVID-19 pandemic response in a tertiary care hospital of Nepal. PLoS One. 2020;15(11):e0242126. 58. Mendoza Millán DL, Carrión-Nessi FS, Mejía Bernard MD, et al.

Knowledge, Attitudes, and Practices Regarding COVID-19 Among Healthcare Workers in Venezuela: An Online Cross-Sectional Survey.

Frontiers in public health. 2021;9(951).

59. HCDC. Đã có hơn 4.000 nhân viên y tế trên cả nước hỗ trợ cơng tác phịng, chống dịch cho Thành phố Hồ Chí Minh. https://hcdc.vn/category/van-de-suc-khoe/covid19/tin-tuc-moi-nhat/da-

2021.

60. Nguyễn Viết Thêm, Võ Tăng Lâm. "Lo âu, trầm cảm trong thực hành tâm thần học. Nội san tâm thần học. 2001(6):31-37.

61. Pascoe N, Australia. National Board of Employment E, Council TS, Group TOMR. The development of knowledge and attitudes about

career options and Australia’s economic future: report of focus groups.

Canberra: Australian Government Publishing Service;1996. 0644360488.

62. Peng Y, Pei C, Zheng Y, et al. A cross-sectional survey of knowledge, attitude and practice associated with COVID-19 among undergraduate students in China. BMC public health. 2020;20(1):1292.

63. Lazarus G, Findyartini A, Putera AM, et al. Willingness to volunteer and readiness to practice of undergraduate medical students during the COVID-19 pandemic: a cross-sectional survey in Indonesia. BMC

medical education. 2021;21(1):138.

64. Patel J, Robbins T, Randeva H, et al. Rising to the challenge: Qualitative assessment of medical student perceptions responding to the COVID-19 pandemic. Clinical medicine (London, England). 2020;20(6):e244-e247.

65. Adejimi AA, Odugbemi BA, Odukoya OO, Okunade KS, Taiwo AO, Osibogun A. Volunteering during the COVID-19 pandemic: Attitudes and perceptions of clinical medical and dental students in Lagos, Nigeria. The Nigerian postgraduate medical journal. 2021;28(1):1-13. 66. Aoyagi Y, Beck CR, Dingwall R, Nguyen-Van-Tam JS. Healthcare

workers willingness to participate in disasters: a cross-sectional study in Sana'a, Yemen. BMJ Open. 2019;9(10):e030547.

68. Hope K. Willingness of frontline health care workers to work during a public health emergency. Australian Journal of Emergency

Management, The. 2010;25(3):39-47.

69. Qureshi K, Gershon RR, Sherman MF, et al. Health care workers'

Một phần của tài liệu Kiến thức, thái độ và sự sẵn sàng tham gia chống dịch Covid 19 của sinh viên Điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội (Trang 78 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w