3.2.1. Gia công khung gá.
Tiến hành đo đạc, ghi nhận các kích thước cơ sở của động cơ. Chiều dài cơ sở: 910mm
Chiều cao cơ sở: 570mm Chiều rộng cơ sở: 420mm
a. Gia công phần bệ khung
- Vật liệu: sắt I10.
- Đo đạt, kẻ vạch làm dấu trên vật liệu đúng kích thước hình vẽ. - Cắt sắt theo các vạch có sẵn.
- Mài nhẵn các cạnh sắt và góc nhọn. - Bố trí các thanh sắt vào đúng vị trí. - Hàn điểm tại một góc bất kỳ.
- Tiến hành căn chỉnh đúng hình dạng của khung.
- Tiến hành hàn cố định các thanh lại với nhau, các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn.
- Làm sạch mối hàn,mài sạch các sỉ hàn và các mấp mơ trên mối hàn.
Hình 3.2:Gia cơng bệ khung b. Gia công phần chân gá. b. Gia công phần chân gá.
- Vật liệu: sắt I10, thép tấm dày 8 mm. - Treo động cơ bằng cầu nâng hạ.
- Căn chỉnh sao cho đường trục của động cơ trùng với đường thẳng nối trung điểm hai cạnh ngang của khung.
- Xác định chiều cao từ mặt đất đến động cơ. - Xác định vị trí đặt bát trên động cơ.
- Đo đạc, ghi nhận kích thước chân số 1 và cao su chân máy đến bát 1 trên động cơ.
- Cắt sắt theo kích thước vừa đo được.
- Hàn cố định chân số 1, làm cơ sở để thiết kế các chân cịn lại. - Tiếp tục đo, ghi nhận kích thước đo được.
- Đo sắt, kẻ vạch theo kích thước. - Cắt sắt theo đường vạch.
- Hàn các chân cịn lại tương ứng với vị trí các bát trên động cơ. - Các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn.
- Làm sạch mối hàn, mài các sỉ hàn và mấp mô trên mối hàn.
Hình 3.3:Gia cơng chân gá c. Gia cơng bát bắt két nước và bát táp lô.
- Vật liệu: thép tấm dày 8mm.
- Đo đạc, kẻ vạch trên vật liệu theo kích thước. - Cắt sắt bằng gió nén.
- Mài nhẵn các bề mặt mấp mơ, cạnh sắt và góc nhọn. - Xác định, đánh dấu các vị trí cần khoan.
- Tiến hành khoan lỗ.
- Hàn bát vào khung gá động cơ.
- Các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn.
- Làm sạch mối hàn, mài nhẵn các sỉ hàn và các mấp mô trên mối hàn.
Hình 3.4:Bát gắn khung két nước và táp lơ 3.2.2. Gia cơng bình xăng
Hình 3.5:Bình xăng a. Gia cơng thân bình a. Gia cơng thân bình
- Thiết kế hình dạng thân bình với kích thước 150x60x150 mm: - Đầu tiên vạch dấu trên thép với kích thước 150x420.
- Cắt theo đường vạch dấu. - Sau đó vạch dấu như hình vẽ.
- Uốn theo các đường đã vạch để tạo thành hình dạng thân bình. - Tiến hành hàn kín các đường giáp mối.
- Các mối hàn đảm bảo chắc chắc và kín khít tránh lọt xăng ra ngồi. - Tiến hành tạo đồ gá cho nắp bình.
- Cắt sắt theo kích thước.
- Khoan 6 lỗ Ø3.2, Taro lỗ Ø4 để gắn nắp bình bằng vít.
Hình 3.6:thân bình b. Gia cơng nắp bình xăng. b. Gia cơng nắp bình xăng.
- Vật liệu: thép tấm dày 2mm.
- Vạch dấu theo kích thước trên hình vẽ.
- Cắt theo đường vạch dấu.
- Khoan 6 lỗ Ø4 sao chỗ vị trí các lỗ trùng khớp với các lỗ trên thân bình, Taro để gắn với thân bình bằng vít.
- Khoan 1 lỗ Ø25 làm nắp châm xăng, 1 lỗ Ø15 làm đầu ra của bơm xăng.1 lỗ Ø6 để đi dây điện.
- Tại lỗ châm xăng được sử dụng ống đồng Ø 24 có ren ngồi có thể mua tại các của hàn vật liệu xây dựng. dùng đai ốc có cùng biên dạng ren siết chặt 2 đầu, dùng nắp có ren trong cùng bước ren vơi ống để đóng mở châm xăng.
- Tại lỗ đầu ra của bơm xăng sử ống đồng Ø14 có ren ngồi, đùng đai ốc có cùng biên có cùng biên dạng ren siết chặt.
c. Gia cơng bát cố định bình xăng
- Vật liệu: thép tấm dày 2 mm.
- Vạch dấu theo kích thước trên bản vẽ.
Hình 3.8:Bát cố định bình xăng
- Cắt theo đường vạch.
- Khoan lỗ và cắt ở bát ngang để cố định bằng cao su chân máy.
- Bát dọc dùng để chống xoay bình xăng do bị hiện tượng rung khi nổ máy.
3.2.3. Gia cơng két nước
Hình 3.9:Két nước
a. Gia cơng phần khung ngồi và khung ốp lưới.
- Vật liệu: sắt hộp vuông 40x40, sắt V3. - Đo đạc, vạch dấu theo kích thước hình vẽ.
Hình 3.10:Khung ngồi két nước
- Mài các cạnh sắt và góc nhọn.
- Đặt các thanh sắt hộp vng dưới sàn phẳng đúng vị trí. - Hàn điểm một góc bất kỳ.
- Căn chỉnh cho đúng biên dạng khung. - Tiến hành hàn chắc khung.
- Đặt các thanh V3 ốp vào mặt trong của khung đúng vị trí. - Căn chỉnh cho hợp lý.
- Hàn chắc phần khung ốp lưới vào khung. - các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn.
b. Gia công lưới.
- Vật liệu: lưới dày 1mm, đường kính lỗ 5 mm, khoảng cách tâm 8mm. - Đo đạc, kích thích của lưới phụ thuộc vào kích thước của khung ốp lưới ,
kẻ vạch trên lưới theo đúng kích thước. - Cắt lưới theo đường đã vạch.
- Lưới được lịng từ sau lên trước, sao cho khít với khung ốp lưới và các phần mép lưới được che bởi phần sắt V3.
Hình 3.11:Lưới bảo vệ két nước c. Gia công nẹp chặn lưới. c. Gia công nẹp chặn lưới.
Vì lưới có độ dày không lớn nên các mối hàn dễ bị bong khi va chạm, duy chuyển. các nẹp có vai trị giữ cho lưới được cố định, không bị bong.
- Vật liệu: thép tấm dày 2mm.
- Đo đạc, kẽ vạch lên vật liệu theo kích thước. - Đặt lần lượt các nệp đè lên lưới.
- Hàn chắc các thanh nệp vào khung ốp lưới. - Các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn.
Hình 3.12:Các thanh nẹp lưới d. Gia công bát chân khung két nước. d. Gia công bát chân khung két nước.
- Vật liệu: sắt V4. Thép tấm
- Đo đạc, vạch dấu theo kích thước bản vẽ. - Cắt sắt theo đường vạch.
- Khoan lỗ để bắt bulông.
- Hàn chân vào khung két nước.
Hình 3.13:Bát chân két nước e. Gia công bát gắn két nước. e. Gia công bát gắn két nước.
- Vật liệu: sắt V3.
- Để công việc thuận tiện và dễ dàng ta thực hiện gia công bát dưới trước. - Quan sát vị trí bố trí của chốt dưới trên két nước.
- Đo đạc, vạch dấu theo kích thước. - Cắt sắt theo đường đã vạch.
- Mài các phần mấp mô sắt nhọn tránh gây cào sước và dễ gia công. - Tiến hành khoan lỗ .
- Hàn bát dưới gắn chặt vào khung theo đúng kích thước bố trí của các chốt trên két nước.
Hình 3.14:Bát gắn két nước
- Đặt hai chốt dưới của két nước vào hai lỗ trên bát dưới. - Canh chỉnh két cho thẳng đứng.
- Tiến hành đo đạc và gia công bát trên.
- Bát trên được làm rời để dễ dàng tháo lắp két nước, bảo quản và sửa chữa.
- Xác định lỗ cần khoan trên bát trên và khung gắn két nước. - Khoan lỗ.
- Dùng bulông siết chặt bát chốt trên vào khung của két nước.
3.2.4. Gia công ống xả
a. Gia công phần thân bô.
- Vật liệu: thép tấm dày 2mm.
- Đo đạc, kẻ vạch trên vật liệu đúng với kích thước. - Mài các mấp mô và cạnh sắt nhọn.
- Cuốn cong thép tấm thành biên dạng tròn Ø220. - Khoan lỗ trên Ø50 trên 2 mặt bít 2 đầu ống. - Hàn kín 2 mặt bít vào 2 đầu.
- Khoan lỗ gắn cảm biến oxy.
- Tại lỗ gắn cảm biến oxy hàn một đai ốc có cùng biên dạng ren vớ cảm biến oxy.
- ống giảm thanh được hàn bít một đầu và được khoan nhiều lổ Ø8. - Đút ống giảm thanh vào và hàn lại.
- Các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn.
Hình 3.16:Thân ống xả b. Gia cơng cổ ống xả. b. Gia công cổ ống xả.
- Vật liệu: thép ống tròn Ø50.
- Đo đạt, vạch đường trên ống giống kích thước bản vẽ. - Cắt sắt và mài nhẵn.
- Hàn chặt các mối nối lại với nhau. - Các mối hàn phải đảm báo chắc chắn.
Hình 3.17:Cổ ống xả c. Gia cơng bích nối ống xả. c. Gia cơng bích nối ống xả.
- Vật liệu: sắt V3.
- Xác định vị trí đầu nối ở ống xả trên động cơ. - Đo đạc , kẻ vạch theo kích thước.
- Cắt sắt theo đường vạch. - Mài các cạnh sắt và góc nhọn. - Làm dấu lỗ cần khoan. - Tiến hành khoan lỗ. - Hàn bích nối vào cổ ống xả. Hình 3.18:Bích nối ống xả d. Bát gắn với khung gá động cơ.
- Vật liệu: thép tấm dày 6mm
- Đo đạc, kẻ vạch trên vật liệu theo kích thước bản vẽ.
- Cắt sắt theo đương đã vạch, mài các mấp mô và cạnh sắt nhọn. - Tiến hành khoan lỗ.
Hình 3.19:Bát gắn ống xả
- Khoan lỗ. - Lắp ráp ống xả.
- Hàn ống giảm thanhvào thân ống xả sao cho một nửa của ống lị ra ngồi.
- Hàn cổ ống xả vào thân ống xả. - Hàn bát vào thân ống xả.
- Các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn và kín khít.
3.2.5. Gia công kệ đựng Accu
- Vật liệu: sắt V4.
- Đo đạc, kẻ vạch trên vật liệu theo kích thước .
Hình 3.20:Kệ đựng accu
- Cắt sắt theo đường đã vạch.
- Mài nhẵn các mấp mô và cạnh sắt nhọn. - Sắp xếp, canh chỉnh cho đúng hình dáng.
- Hàn kín tại các vị trí giao nhau. - Hàn chắc kệ đựng accu vào khung gá. - Hàn bát cố định để tăng độ cứng của khung. - Các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn.
3.2.6. Gia cơng táp lơ
Hình 3.21:Khung gắn táp lơ a. Gia công khung táp lô a. Gia công khung táp lô
- Vật liệu: sắt hộp vuông 40x40, sắt V3. - Đo đạ, kẻ vạch theo kích thước bản vẽ.
- Cắt sắt bằng máy cắt cầm tay tại các vị trí đã vạch. - Mài nhẵn các mấp mô và cạnh sắt nhọn.
- Hàn tại vị trí góc cua.
- Bố trí canh chỉnh các thanh vào đúng vị trí. - Hàn điểm tại một góc bất kỳ.
- Tiếp tục canh chỉnh cho đúng.
- Tiến hành hàn cố định tại các vị trí giao nhau. - Các mối hàn phải đảm bảo chắc chắn.
Hình 3.22:Kích thước khung táp lơ b. Gia cơng bảng gắn táp lô b. Gia công bảng gắn táp lô
- Vật liệu: tôn dày 0.5mm.
- Đo đạc, kẻ vạch lên tơn theo đúng kích thước bản vẽ. - Dùng kéo cắt tôn theo đường đã vạch.
- Mài nhẵn các cạnh sắt và góc nhọn. - Hàn bảng gắn táp lơ vào khung.
Hình 3.23:Bảng gắn táp lô c. Gia công bảng gắn ECU, relay và khóa. c. Gia cơng bảng gắn ECU, relay và khóa.
- Vật liệu: thép tấm mạ kẽm dày 3mm.
- Cắt thép bằng máy cắt cầm tay. - mài nhẵn các cạnh sắt và góc nhọn. - xác định các vị trí cần khoan lỗ.
- khoan lỗ tại vị trí chỉ định theo đúng kích thước. - Mài nhẵn các mấp mơ và mạt sắt cịn dính. - Hàn chắc bảng gắn ECU, relay, khóa vào khung.
Hình 3.24:Bảng gắn ECU, relay, khóa d. Gia cơng bát gắn cố định khung táp lô. d. Gia công bát gắn cố định khung táp lô.
- Vật liệu: sắt V3.
- Đo đạc, kẻ vạch theo đúng kích thước bản vẽ. - Cắt sắt theo đường vạch,.
- Mài các cạnh sắt và góc nhọn. - Xác định vị trí cần khoan lỗ. - Khoan lỗ theo đúng kích thước.
3.2.7. Lắp ráp
- Tiến hành lắp ráp phần khung két nước, khung táp lơ, bình xăng và ống xả lên khung gá động cơ.
- Đặt các bộ phận vào đúng vị trí. - Siết bulơng chặt.
Hình 3.26:Lắp ráp mơ hình 3.3. Thiết kế, lắp đặt hệ thống điều khiển, ECU. 3.3. Thiết kế, lắp đặt hệ thống điều khiển, ECU.
- Tìm hiểu, tra cứu thơng tin của động cơ. - Tháo vỏ hộp ECU.
- Tra cứu phần mềm Autodata 3.38 Xác định:
Sơ đồ chân ECU.
Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ. Vị trí lắp đặt các cảm biến trên động cơ. Sơ đồ chân của các cảm biến.
Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Mơ hìnhhồn thiện
4.1.1. Giới thiệu mơ hình
4.1.2. Sơ đồ đấu dây động cơ Toyota 1SZ-FE
4.1.3. Sơ đồ chân các cảm biến
Hình 4.3:Sơ đồ chân các cảm biến 4.1.4. Sơ đồ chân hộp ECU 4.1.4. Sơ đồ chân hộp ECU
4.1.5. Mạch điện báo tốc độ động cơ
Hình 4.5:Sơ đồ mạch điện báo tốc độ động cơ
Tín hiệu tốc độ động cơ từ ECU đi ra chân TACO được dùng là tín hiệu kích dẫn transistor T1 làm đóng ngắt cuộn sơ cấp U1 biến áp khuếch đại.
Điện áp cấp cho cuộn sơ cấp khuếch đại 12 V, theo hệ số khuếch đại của biến áp cho trước, điện áp ra của TACO sẽ được nâng lên xấp xỉ 200 - 300 V tùy thuộc tốc độ động cơ (tần số đóng ngắt của tín hiệu sơ cấp).
Sau khi được khuếch đại tín hiệu ra có đặc tính tương đương đặc tính tín hiệu cuộn sơ cấp đánh lửa.
4.1.6. Ý nghĩa các chân tín hiệu Bảng 4.1: Ý nghĩa các chân tín hiệu Bảng 4.1: Ý nghĩa các chân tín hiệu
Kí hiệu Tên gọi
E01 Mass của kim phun
E02 Mass của kim phun
#10 Tín hiệu phun máy 1
#20 Tín hiệu phun máy 2
#30 Tín hiệu phun máy 3
#40 Tín hiệu phun máy 4
OCV-,OC+ Tín hiệu điều khiển van dầu VVT-i IGT1 Tín hiệu đánh lửa của máy 1
IGT2 Tín hiệu đánh lửa của máy 2 IGT3 Tín hiệu đánh lửa của máy 3 IGT4 Tín hiệu đánh lửa của máy 4
EVP Mass cảm biến hơi xăng
FAN 1 Điều khiển relay quạt 1
FAN 2 Điều khiển relay quạt 2
STP Công tắc đèn phanh
D Điều khiển solenoid hộp số tự động
ALT Tín hiệu máy phát
IGF Tín hiệu hồi tiếp đánh lửa
RSO Tín hiệu van điều khiển tốc độ cầm chừng
E03 Mass cảm biến
E1 Mass ECU
CASE Không sử dụng
NE- Mass của tín hiệu vị trí xi lanh và tốc độ động cơ
NE+ Tín hiệu tốc độ động cơ
G2 Tín hiệu báo vị trí xi lanh
HT Tín hiệu điều khiển bộ sấy cảm biến oxy
HTS Khơng sử dụng
TC Chân giắc chẩn đốn
E0M Mass ECU
KNK Tín hiệu cảm biến kích nổ
PSP Khơng sử dụng
VTA Tín hiệu cảm biến cánh bướm ga
E2 Mass cảm biến
NHSW Khơng sử dụng
OX 1 Tín hiệu cảm biến oxi 1
OX 2 Tín hiệu cảm biến oxi 2
THW Tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát THA Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp
VG Tín hiệu của cảm biến đo gió