4.2.5. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu
Hình 4.14:Vịi phun a. Mục đích:
Kiểm tra hoạt động của bơm, relay bơm, kiểm tra mạch điện và kiểm tra áp suất nhiên liệu, phát hiện hư hỏng của bơm xăng và relay bơm, kiểm tra vòi phun trên cơ sở đó tìm hướng khắc phục.
b. An tồn:
Khi kiểm tra khơng được đặt gần những nơi dễ sinh ra tia lửa.
Ngăn cấm hút thuốc lá, sử dụng tia lửa xung quanh khu vực làm việc. Không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.
Các kim phun để càng xa ắc quy càng tốt. Chuẩn bị bình chữa cháy.
c. Chuẩn bị:
Các dụng cụ cần thiết như: VOM, kềm, tua vít, ắc quy, chìa khóa, vịng miệng tương ứng, máy kiểm tra dạng sóng.
Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu. Cần siết lực .
Dẻ mềm, khay chứa và 4 đệm mới cho đầu nối vào kim phun của kim phun.
d. Các bước thực hiện:
kiểm tra bơm nhiên liệu
Hình 4.15:Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng bằng ECU
Kiểm tra relay bơm
Quy trình kiểm tra relay bơm tương tự relay chính.
Kiểm tra cuộn dây của bơm:
Tháo bơm ra khỏi thùng.
Dùng VOM đo thông mạch. Nếu không thơng mạch thì cuộn dây của bơm bị đứt.
Kiểm tra điện áp cực FC:
-Bật cơng tắc sang vị trí ON.
- Đo điện áp cực FC của ECU động cơ với mass thân xe rồi so sánh với giá trị chuẩn. Điện áp chuẩn 9 đến 14V.
Kiểm tra áp suất của bơm nhiên liệu:
Lắp đồng hồ kiểm tra áp suất bơm. Khởi động động cơ.
Đọc áp suất nhiên liệu đo trên đồng hồ đo. Áp suất nhiên liệu tiêu chuẩn: 2,7-3,5kgf/cm2
Kết quả đo: 2.8 kgf/cm2
Hình 4.16: Kết quả hiển thị áp suất trên đồng hồ đo áp suất
Kiểm tra kim phun Chú ý:
Trong khi kiểm tra cần tránh để kim phun gần lửa. Khi kiểm tra kim phun không được khởi động động cơ.
Kiểm tra điện trở kim phun:
Kiểm tra: Dùng VOM đo điện trở của các kim đo ở 200C rồi so sánh với giá trị chuẩn. Điện trở chuẩn 13.4-14.2Ω.
Kiểm tra hoạt động của kim phun:
Muốn thử được hoạt động của kim phun loại trực tiếp phải sử dụng tín hiệu điện áp từ bộ ECU, do đó ta cần thử trực tiếp trên động cơ.
Tháo kim phun ra khỏiđộng cơ, cúp nhiên liệu tới các kim phun, đề máy mà nghe tiếng nhấc van kim của solenoid kim phun thì kim đó cịn tốt. Nếu khơng có tiếng nhấc kim thì kim bị hỏng.
Tiếp tục thử các kim cịn lại.
Tiến hành thay thế các kim phun bị hỏng.
Kiểm tra tín hiệu điều khiển phun
Hình 4.17: Sơ đồ mạch điện kim phun
Bật khóa điện ở vị trí ON
Dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa các cực ( #10 #20, #30, #40) và E01 hoặc E02. Giá trị điện áp chuẩn: 9-14.
Hình 4.18: Tín hiệu chân FC khi khởi động động cơ
Hình 4.19: Tín hiệu điều khiển kim phun 4.2.6. Kiểm tra mạch tín hiệu G, NE 4.2.6. Kiểm tra mạch tín hiệu G, NE
a. Mục đích:
Kiểm tra các thông số cơ bản của các cảm biến G, NE như:điện trở, các khe hở của rotor và lỏi thép của cuộn dây cảm biến, kiểm tra mạch điện…
Tiến hành sửa chữa những hư hỏng (nếu có) để ECU có thể nhận biết được tín hiệu góc quay trục khuỷu và số vịng quay của động cơ một cách chính xác.
b. An tồn:
Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng ở vị trí thang đo cần đo. Không được lắp sai cọc âm và dương của ắc quy.
Kiểm tra mạch điện chính xác trước khi khởi động để tránh trường hợp chập dây và gây cháy ECU.
c. Chuẩn bị:
Những dụng cụ cần thiết như: bộ khóa vịng miệng, bộ tuýp và cần siết, các loại kềm, cỡ lá, các đồng hồ đo: Vôn kế, Ampe kế, Ohm kế.
Máy kiểm tra dạng sóng.
d. Các bước thực hiện:
Hình 4.21: Giắc nối cảm biến vị trí trục khuỷu và trục cam
Kiểm tra thông mạch:
Để nguyên các giắc nối dây, đo thông mạch từ các đầu ra NE, G2, NE- đến các chân tương ứng của ECU.
Kiểm tra điện trở của cuộn nhận tín hiệu NE, G2 và NE-:
Dùng đồng hồ VOM đo điện trở giữa các cực và so sánh với giá trị chuẩn theo bảng sau:
Bảng 4.3:Giá trị điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục khuỷu và trục cam
Tín hiệu Điều kiện Điện trở (Ω)
Cuộn nhận tín hiệu G2, NE- Động cơ lạnh (-10 đến 50 0C) 185-275 Động cơ nóng (50 đến 1000C) 240-325 Cuộn nhận tín hiệu NE+, NE- Động cơ lạnh (-10 đến 500C) 370-550 Động cơ nóng (50 đến 1000C) 475-650
Kiểm tra tín hiệu G, NE.
Kiểm tra bằng máy hiện sóng: thiết bị phân tích tổng hợp động cơ SOE3000B.
Tín hiệu NE là tín hiệu cơ bản, khơng có tín hiệu này động cơ khơng hoạt động.
Hình 4.22: Tín hiệu NE, G Chú ý: Chú ý:
Mặc dù hư hỏng không xảy ra ở đúng thời điểm kiểm tra nhưng nó khơng thể bỏ qua vì mã hư hỏng đã xuất hiện, điều đó chứng tỏ rằng trong mạch tín hiệu G, NE có hư hỏng thơng thường là ở các mối nối, giắc cắm do tiếp xúc không tốt.
4.2.7. Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga
Hình 4.23: Cảmbiến vị trí bướm ga a. Mục đích: a. Mục đích:
Kiểm tra xem cảm biến và mạch tín hiệu cảm biến có cịn hoạtđộng tốt hay khơng, từ đó có cơ sở để tiến hành khắc phục sửa chữa.
Xác định vị trí chân của cảm biến, hiệu chỉnh chế độ hoạt động cầm chừng và toàn tải đạt hiệu quả tốt nhất.
b. An tồn:
Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt điện kịp thời
Cẩn thận trong việc kiểm tra, vì cần có độ chính xác cao khi điều chỉnh tiếp điểm của cảm biến
Sử dụng đồng hồ VOM đúng ở vị trí thang đo cần đo.
c. Chuẩn bị:
Đồng hồ đo: dùng đồng hồ VOM, máy kiểm tra dạng sóng.
Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khóa, vịng miệng, tua vít, kềm, … Tháo giắc nối cảm biến vị trí bướm ga.
d. Các bước thực hiện:
Kiểm tra thông mạch:
Kiểm tra lại các mối nối, giắc cắm.
Dùng VOM đo thông mạch giữa đầu giắc từ trong cảm biến ra với điểm giao tiếp ECU. Nếu không thông, ta kiểm tra lại mạch điện.
Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí bướm ga:
Sử dụng VOM để đo điện trở của cảm biến, đo điện trở chân VTA với E2, VC với E2. Giá trị phải nằm trong bảng sau:
Bảng 4.4:Giá trị điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bướm ga:
Đầu nối Điều kiện Giá trị tiêu chuẩn (Ω)
VC ÷ E2 Tách giắc 1000-3000
VTA ÷ E2 Bướm ga đóng 200-5700
VTA ÷ E2 Bướm ga mở hồn tồn 1300-10200
Kiểm tra tín hiệu của cảm biến:
Nếu tình trạng cảm biến tốt thì tiến hành kiểm tra tín hiệu từ cảm biến tới ECU. Cảm biến vị trí bướm ga có các cực E2, VTA và VC. Để kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga ta kiểm tra điện áp giữa các chân sau.
Sử dụng đồng hồ VOM
Bật khóa điện ở vị trí ON +VC-E2: 4.5-5.5V.
+VTA-E2:0.3-1.0V(bướm ga đóng hồn tồn). 3.2-4.9V(bướm ga mở hồn tồn).
Sử dụng máy hiện sóng: thiết bị phân tích tổng hợp động cơ SOE3000B
Hình 4.25: Tin hiệu VC cơng tắc máy ở vị trí ON
4.2.8. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Hình 4.27: Cảm biến nhiệt độ nước a. Mục đích: a. Mục đích:
Kiểm tra khả năng hoạt động của cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
Kiểm tra mạch tín hiệu cảm biến, xác định xem tín hiệu từ cảm biến này có gửi về ECU động cơ hay không.
Tiến hành sửa chữa khắc phục sau khi kiểm tra.
b. An toàn:
Không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.
Phải tắt công tắc máy trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến.
Khi kiểm tra ở trạng thái công tắc máy đang ở vị trí ON thì phải cẩn thận tránh gây chạm mass.
c. Chuẩn bị:
Các dụng cụ dùng để đo kiểm:đồng hồ đoVOM, nhiệt kế. Thiết bị kiểm tra dạng sóng.
Nước nóng dùng để kiểm tra trạng thái của cảm biến. Tháo các giắc nối dây của cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
d. Các bước thực hiện:
Dùng VOM kiểm tra thông mạch: kiểm tra các mối nối, giắc cắm, tiếp điểm, có đảm bảo tiếp xúc tốt hay không, nếu không tiến hành sửa chữa.
Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Hình 4.28: Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Tháo cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước bằng nước nóng.
Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ nước, dùng đồng hồ VOM đođiện trở giữa hai đầu điện cực cảm biến rồi đem giá trị đo được so sánh với bảng giá trị chuẩn sau đây:
Bảng 4.5:Giá trị điện trở tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Nhiệt độ cảm biến (0 C)
-20 0 20 40 60 80
Điện trở (k) 10 - 20 4 – 7 2 – 3 0.9-1.3 0.4- 0.7 0.2-0.7
Kiểm tra tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát:
Hình 4.29: Sơ đồ tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát
Sử dụng đồng hồ VOM
Bật công tắc sang vị trí ON.
Đo điện áp giữa các cực THW và E2 của giắc nối dây ECU động cơ rồi so sánh với giá trị chuẩn: 0.2÷1 V(60-1200C).
Sử dụng máy hiện sóng: thiết bị phân tích và kiểm tra tổng hợp SOE3000B
Hình 4.30: Tín hiệu THW cơng tắc máy ở vị trí ON
Chú ý:
Nếu cảm biến nhiệt độ nước bị hư hỏng thì ECU sẽ hoạt động theo chức năng dự phòng, xem nhiệt độ nước làm mát là 80 oC.
Nếu cảm biến cịn tốt thì các giá trị đo phải thỏa mãn giá trị tiêu chuẩn của nhà chế tạo.
4.2.9. Kiểm tra cảm biến ơxy
Hình 4.31: Cảm biến oxy a. Mục đích: a. Mục đích:
Xác định xem cảm biến nồng độ ơxy cịn hoạt động tốt hay khơng. Tín hiệu từ cảm biến có về ECU có chính xác hay khơng.
Sau khi xác định hư hỏng, tiến hành sửa chữa khắc phục.
b. An toàn:
Trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến để kiểm tra phải tắt công tắc máy Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng thang đo.
Khi có hiện tượng chập mạch ta phải tắt công tắc máy kịp thời.
c. Chuẩn bị:
Các dụng cụ dùng để đo kiểm: Máy đo dạng sóng, đồng hồ đo VOM,… Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khố, vịng miệng, kềm, tua vít…
d. Các bước thực hiện:
Kiểm tra thông mạch:
Kiểm tra lại các mối nối, giắc cắm.
Dùng VOM đo thông mạch giữa đầu giắc từ trong cảm biến ra với điểm giao tiếp ECU. Nếu không thông, ta kiểm tra lại mạch điện.
Kiểm tra bộ sấy: đo điện trở giữa hai đầu +B và HT phải nằm trong giá trị chuẩn 6-9Ω(ở 200C).
Kiểm tra tín hiệu điện áp:
Hình 4.32: Sơ đồ tín hiệu cảm biến oxy
Khi động cơ hoạt động ở số vòng quay nhanh khoảng 2500v/ph. Ta đo cực OX với E1trên sa bàn. Tín hiệu điện áp tiêu chuẩn sẽ là 0,3V hoặc lớn hơn một ít (<1V).
Sử dụng máy hiện sóng: thiết bị phân tích và kiểm tra tổng hợp SOE3000B
Hình 4.33: Tín hiệu OX ở số vòng quay 2500v/p 4.2.10. Kiểm tra hệ thống thay đổi góc phối khí VVT-i
a. Mục đích:
Kiểm tra hoạt động của van điều khiển dầu, phát hiện hư hỏng về điện của VVT-i, trên cơ sở đó tìm hướng khắc phục.
b. An tồn:
Khi kiểm tra khơng được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy. Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo.
c. Chuẩn bị
Các dụng cụ cần thiết như: VOM, ắc quy. Thiết bị kiểm tra dạng sóng.
Một số dụng cụ cần thiết.
d. Các bước thực hiện:
Kiểm tra thông mạch
để nguyên các giắc nối dây, đo thông mạch từ các đầu ra OCV+, OCV- đến các chân tương ứng của ECU.
Kiểm tra hoạt động của van điều khiển dầu
Dùng VOM đo điện trở giữa hai chân OCV+ và OCV-: 8-9Ω
Hình 4.35: Kiểm tra điện trở hai giữa 2 chân OCV- và OCV+
Hình 4.36: Tín hiệu OCV+ cơng tắc máy ở vị trí ON 4.2.11. Kiểm tra van ISC 4.2.11. Kiểm tra van ISC
Hình 4.37: Vị trí van ISC a. Mục đích: a. Mục đích:
Kiểm tra hoạt động, phát hiện hư hỏng của van điều khiển tốc độ cầm chừng, trên cơ sở đó tìm hướng khắc phục.
b. An tồn:
Khi kiểm tra khơng được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy. Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo.
c. Chuẩn bị:
Các dụng cụ cần thiết như: VOM, ắc quy Máy kiểm tra dạng sóng.
d. Các bước thực hiện:
Hình 4.38: Sơ đồ mạch điện van ISC
Kiểm tra thông mạch giữa các chân RSO,B+,E với các chân từ ECU tương ứng.
Kiểm tra hoạt động của van Đo điện trở:
RSO-B+: 3.8 kΩ B+-E2: 63.1 kΩ
Sử dụng máy hiện sóng : thiết bị phân tích và kiểm tra tổng hợp SOE3000B
4.2.12. Kiểm tra cảm biến khối lượng khơng khí nạp và nhiệt độ khơng khí nạp khí nạp
Hình 4.40: Vị trí Bộ đo gió a. Mục đích: a. Mục đích:
Kiểm tra xem cảm biến và mạch tín hiệu cảm biến có cịn hoạtđộng tốt hay khơng, từ đó có cơ sở để tiến hành khắc phục sửa chữa, thay thế.
Xác định vị trí chân của cảm biến.
b. An tồn:
Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt điện kịp thời Cẩn thận trong việc kiểm tra.
Sử dụng đồng hồ VOM đúng ở vị trí thang đo cần đo.
c. Chuẩn bị:
Đồng hồ đo: dùng đồng hồ VOM, máy phát hiện sóng.
Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khóa, vịng miệng, tua vít, ..
Hình 4.41: Sơ đồ chân bộ đo gió
Kiểm tra hư hỏng chập chờn:
Giắc nối bộ đo gió có 5 cực sau: EVG: mass của bộ đo gió
THA: tín hiệu nhiệt độ khơng khí nạp E2: mass của nhiệt độ khơng khí nạp VG: tín hiệu lưu lượng khí nạp
+B: nguồn 12V cung cấp cho bộ đo gió
Dùng VOM kiểm tra thơng mạch: kiểm tra các mối nối, giắc cắm, tiếp điểm, có đảm bảo tiếp xúc tốt hay không, kiểm tra thơng mạch giữa các cực của bộ đo gió với các cực của ECU, nếu không tiến hành sửa chữa.
Kiểm tra tín hiệu điện áp chân VG và EVG.
Sử dụng đồng hồ VOM
Nối giắc gim điện trở lại bộ đo gió Bật khóa điện trở ở vị trí ON.
Đo điện áp giữa các cực +B và E1:12V Đo điện áp giữa các cực VG và EVG:0.6V
Thổi khơng khí qua bộ đo gió, tín hiệu điện áp VG sẽ gia tăng khi lượng khí nạp tăng.
Sử dụng máy hiện sóng: thiết bị phân tích và kiểm tra tổng hợp SOE 3000B
Tín hiệu bộ đo gió là tín hiệu cơ bản mất tín hiệu này động cơ khơng thể hoạt động.
Hình 4.42:Tín hiệu VG 4.2.13. Kiểm tra cảm biến kích nổ 4.2.13. Kiểm tra cảm biến kích nổ
Hình 4.43:Vị trí cảm biến kích nổ a. Mục đích: a. Mục đích:
Kiểm tra xem cảm biến và mạch tín hiệu cảm biến có cịn hoạtđộng tốt hay khơng, từ đó có cơ sở để tiến hành khắc phục sửa chữa, thay thế.
Xác định vị trí chân của cảm biến.
b. An toàn: