Cảmbiến vị trí bướm ga

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT KIỂM TRA, HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ TOYOTA 1SZFE (Trang 83 - 84)

a. Mục đích:

Kiểm tra xem cảm biến và mạch tín hiệu cảm biến có cịn hoạtđộng tốt hay khơng, từ đó có cơ sở để tiến hành khắc phục sửa chữa.

Xác định vị trí chân của cảm biến, hiệu chỉnh chế độ hoạt động cầm chừng và toàn tải đạt hiệu quả tốt nhất.

b. An tồn:

Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt điện kịp thời

Cẩn thận trong việc kiểm tra, vì cần có độ chính xác cao khi điều chỉnh tiếp điểm của cảm biến

Sử dụng đồng hồ VOM đúng ở vị trí thang đo cần đo.

c. Chuẩn bị:

Đồng hồ đo: dùng đồng hồ VOM, máy kiểm tra dạng sóng.

Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khóa, vịng miệng, tua vít, kềm, … Tháo giắc nối cảm biến vị trí bướm ga.

d. Các bước thực hiện:

Kiểm tra thông mạch:

Kiểm tra lại các mối nối, giắc cắm.

Dùng VOM đo thông mạch giữa đầu giắc từ trong cảm biến ra với điểm giao tiếp ECU. Nếu không thông, ta kiểm tra lại mạch điện.

Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí bướm ga:

Sử dụng VOM để đo điện trở của cảm biến, đo điện trở chân VTA với E2, VC với E2. Giá trị phải nằm trong bảng sau:

Bảng 4.4:Giá trị điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí bướm ga:

Đầu nối Điều kiện Giá trị tiêu chuẩn (Ω)

VC ÷ E2 Tách giắc 1000-3000

VTA ÷ E2 Bướm ga đóng 200-5700

VTA ÷ E2 Bướm ga mở hồn tồn 1300-10200

Kiểm tra tín hiệu của cảm biến:

Nếu tình trạng cảm biến tốt thì tiến hành kiểm tra tín hiệu từ cảm biến tới ECU. Cảm biến vị trí bướm ga có các cực E2, VTA và VC. Để kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga ta kiểm tra điện áp giữa các chân sau.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT KIỂM TRA, HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ TOYOTA 1SZFE (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)