:Tín hiệu chân FAN

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT KIỂM TRA, HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ TOYOTA 1SZFE (Trang 99 - 102)

a. Mục đích

Kiểm tra áp suất nén trong các xy lanh của động cơ, để so sánh với áp suất chuẩn của động cơ nhằm đánh giá đúng tình trạng hoạt động của động cơ cịn tốt hay xấu.

Kiểm tra tình trạng hiện hữu của piston, xec-măng và xy lanh, độ kín khít của gioăng nắp máy và độ kín khít của xú pap.

b. An toàn

Chỉ được gá dụng cụ đo áp suất vào lỗ bugi bằng tay.

Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt điện kịp thời Cẩn thận trong việc kiểm tra.

c. Chuẩn bị:

Tài liệu áp suất cuối kỳ nén chuẩn của động cơ.Động cơ xăng: 12,50 kg/cm2 = 178 psi. Tối thiểu 9 kg/cm2 = 128 psi (1 psi = 0,07 kg/cm2).

Bình accu đủ điện áp.

kiểm tra hệ thống khởi động. Dụng cụ tháo bugi.

Đồng hồ đo áp suất cuối kỳ nén.

d. Phương pháp đo áp suất cuối kỳ nén

 Đo khô:

- Khởi động động cơ khoảng 5 phút cho hoạt động ổn định. - Tháo hết bugi, lắp accu vào.

- Tháo relay chính.

- Lắp đồng hồ đo áp suất vào chỗ bugi đã tháo. - Mở lớn bướm ga, bật khóa STA.

- Đọc và ghi nhận giá trị áp suất lớn nhất trên đồng hồ. - Xả đồng hồ và lặp lại các bước với các xy lanh còn lại. - So sánh áp suất đo được của tất cả xy lanh.

 Đo ướt:

- Tiến hành đo khi áp suất đo được nhỏ hơn tiêu chuẩn nhà chế tạo.

- Nhỏ qua lỗ bugi từ 5 đến 8 giọt nhớt và đo lại áp suất nén của các xy lanh lần nữa.

- Các thao tác còn lại tương tự đo khô.

Đánh giá kết quả đo

Bảng 4.6:Bảng kết quả đo áp suất cuối kỳ nén động cơ bằng phương pháp đo trực tiếp

Đơn vị: (kgf/cm2) Máy Lần đo 1 2 3 4 Lần 1 15 13 13,5 14,5 Lần 2 15 13 13,5 14,5 Lần 3 15 13 13,5 14,5

Áp suất cuối kỳ nén của xy lanh số 1 và xy lanh số 3 chênh lệch quá lớn ( >1kgf/cm2) dẫn đến động cơ nổ khơng đều. Ngun nhân có thể là do máy 1 có nhiều muội than trong q trình kiểm tra cho nhiều nhớt ở máy số 1 làm cho tỉ số nén máy 1 cao.

Trị số áp suất của các xy lanh đều quá cao hơn tiêu chuẩn của nhà chế tạo, nguyên nhân là do buồng đốt có nhiều muội than hoặc bề mặt nắp máy bị mài quá nhiều làm cho tỉ số nén tăng.

4.2.16. Kiểm tra góc đánh lửa sớm của động cơ a. Mục đích: a. Mục đích:

Kiểm tra góc đánh lửa sớm của động cơ theo từng tốc độ, ghi nhận kết quả đo được, so sánh số liệu giữa các lần đo, rút ra nhận xét.

b. An tồn:

Khi kiểm tra ở trạng thái cơng tắc máy đang ở vị trí ON thì phải cẩn thận tránh gây chạm mass.

Sử dụng thiết bị đúng cách. Cẩn thận khi gắn dây cao áp.

c. Chuẩn bị

Bình accu

Thiết bị đo góc đánh lửa sớm động cơ: đồng hồ TIMING LIGHT. Các dụng cụ tháo lắp cần thiết.

d. Các bước thực hiện

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT KIỂM TRA, HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ TOYOTA 1SZFE (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)