4.2.14. Kiểm tra quạt làm mát
a. Mục đích:
Kiểm tra khả năng hoạt động của relay quạt và quạt làm mát. Tiến hành sửa chữa khắc phục sau khi kiểm tra.
b. An tồn:
Khơng được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.
Khi kiểm tra ở trạng thái cơng tắc máy đang ở vị trí ON thì phải cẩn thận tránh gây chạm mass.
c. Chuẩn bị:
Các dụng cụ dùng để đo kiểm:đồng hồ đoVOM, nhiệt kế, ắc quy…
d. Các bước thực hiện:
Kiểm tra rơle quạt:
Các bước kiểm tra relay quạt tương tự như relay chính và relay bơm
Kiểm tra quạt làm mát:
Hình 4.45:Sơ đồ mạch diện quạt làm mát
Thử quạt: tháo giắc cắm quạt, cấp nguồn 12V nếu quạt khơng quay thì phải sửa chữa hoặc thay thế.
Cắm lại giắc, bật cơng tắc máy ở vị trí ON đo điện áp chân FAN và mass động cơ. Điện áp chuẩn: 9-14V.
Hình 4.46:Tín hiệu chân FAN 4.2.15. Kiểm tra áp suất cuối kỳ nén của xy lanh 4.2.15. Kiểm tra áp suất cuối kỳ nén của xy lanh
a. Mục đích
Kiểm tra áp suất nén trong các xy lanh của động cơ, để so sánh với áp suất chuẩn của động cơ nhằm đánh giá đúng tình trạng hoạt động của động cơ cịn tốt hay xấu.
Kiểm tra tình trạng hiện hữu của piston, xec-măng và xy lanh, độ kín khít của gioăng nắp máy và độ kín khít của xú pap.
b. An toàn
Chỉ được gá dụng cụ đo áp suất vào lỗ bugi bằng tay.
Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt điện kịp thời Cẩn thận trong việc kiểm tra.
c. Chuẩn bị:
Tài liệu áp suất cuối kỳ nén chuẩn của động cơ.Động cơ xăng: 12,50 kg/cm2 = 178 psi. Tối thiểu 9 kg/cm2 = 128 psi (1 psi = 0,07 kg/cm2).
Bình accu đủ điện áp.
kiểm tra hệ thống khởi động. Dụng cụ tháo bugi.
Đồng hồ đo áp suất cuối kỳ nén.
d. Phương pháp đo áp suất cuối kỳ nén
Đo khô:
- Khởi động động cơ khoảng 5 phút cho hoạt động ổn định. - Tháo hết bugi, lắp accu vào.
- Tháo relay chính.
- Lắp đồng hồ đo áp suất vào chỗ bugi đã tháo. - Mở lớn bướm ga, bật khóa STA.
- Đọc và ghi nhận giá trị áp suất lớn nhất trên đồng hồ. - Xả đồng hồ và lặp lại các bước với các xy lanh còn lại. - So sánh áp suất đo được của tất cả xy lanh.
Đo ướt:
- Tiến hành đo khi áp suất đo được nhỏ hơn tiêu chuẩn nhà chế tạo.
- Nhỏ qua lỗ bugi từ 5 đến 8 giọt nhớt và đo lại áp suất nén của các xy lanh lần nữa.
- Các thao tác cịn lại tương tự đo khơ.
Đánh giá kết quả đo
Bảng 4.6:Bảng kết quả đo áp suất cuối kỳ nén động cơ bằng phương pháp đo trực tiếp
Đơn vị: (kgf/cm2) Máy Lần đo 1 2 3 4 Lần 1 15 13 13,5 14,5 Lần 2 15 13 13,5 14,5 Lần 3 15 13 13,5 14,5
Áp suất cuối kỳ nén của xy lanh số 1 và xy lanh số 3 chênh lệch quá lớn ( >1kgf/cm2) dẫn đến động cơ nổ không đều. Nguyên nhân có thể là do máy 1 có nhiều muội than trong quá trình kiểm tra cho nhiều nhớt ở máy số 1 làm cho tỉ số nén máy 1 cao.
Trị số áp suất của các xy lanh đều quá cao hơn tiêu chuẩn của nhà chế tạo, nguyên nhân là do buồng đốt có nhiều muội than hoặc bề mặt nắp máy bị mài quá nhiều làm cho tỉ số nén tăng.
4.2.16. Kiểm tra góc đánh lửa sớm của động cơ a. Mục đích: a. Mục đích:
Kiểm tra góc đánh lửa sớm của động cơ theo từng tốc độ, ghi nhận kết quả đo được, so sánh số liệu giữa các lần đo, rút ra nhận xét.
b. An toàn:
Khi kiểm tra ở trạng thái công tắc máy đang ở vị trí ON thì phải cẩn thận tránh gây chạm mass.
Sử dụng thiết bị đúng cách. Cẩn thận khi gắn dây cao áp.
c. Chuẩn bị
Bình accu
Thiết bị đo góc đánh lửa sớm động cơ: đồng hồ TIMING LIGHT. Các dụng cụ tháo lắp cần thiết.
d. Các bước thực hiện
Hình 4.47:Đồng hồ Timing light
- Tháo bô bin của máy số 1.
- Gắn dây cao áp nối đầu ra của bô bin và bugi.
- Gắn accu vào động cơ, cấp nguồn cho đồng hồ Timing light. - Dùng phấn đánh dấu tại điểm vạch trên puly.
- Kẹp dây lấy tín hiệu của đèn Timing Light vào dây cao áp dẫn đến bugi của máy số 1 trên động cơ và 1 dây vào mass.
- Tùy chọn chế độ cho đèn.
- Khởi động động cơ, hâm nóng trong vài phút. - Cho động cơ hoạt động ở tốc độ cầm chừng. - Bật đèn tiến hành đo và hiệu chỉnh.
- Ghi nhận kết quả đo được.
- Điều chỉnh tăng ga từ từ và đo ở các số vòng quay khác nhau. - Ghi nhận tất cả kết quả đo được.
- Từ kết quả đo được ta xây dựng đường đặt tính góc đánh lửa sớm.
Đánh giá kết quả đo.
Bảng 4.8:Kết quả đo góc đánh lửa sớm
Số vòng quay (v/p) 1270 1500 2000 3000 3500 3600 Góc đánh lửa sớm ( 0) 8.0 11,5 23,4 26,4 26,7 25,7
Hình 4.48:Đường đặc tính góc đánh lửa sớm Nhận xét: Nhận xét:
Lúc đầu khi tăng số vòng quay của động cơ thì góc đánh lửa sớm cũng tăng, nhưng khi động cơ đạt đến số vịng quay 3600 v/p thì góc đánh lửa sớm bắt đầu giảm xuống vì khi ở tốc độ càng cao thì khả năng kích nổ càng lớn lúc đó hệ thống đánh lửa sẽ giảm góc đánh lửa sớm để tránh xảy ra hiện tượng kích nổ.
4.2.17. Kiểm tra nồng độ khí thải động cơ bằng thiết bị KEG–500
Hình 4.49:Thiết bị đo khí thải KEG – 500 a. Mục đích: a. Mục đích:
b. An tồn:
Khơng được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.
Phải tắt công tắc máy trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến.
Khi kiểm tra ở trạng thái cơng tắc máy đang ở vị trí ON thì phải cẩn thận tránh gây chạm mass.
c. Chuẩn bị:
Thiết bị kiểm tra khí thải động cơ xăng KEG – 500 và phụ kiện kèm theo. Máy tính có cài đặt phần mềm kiểm tra khí thải.
Động cơ cần kiểm tra khí thải. Accu 12V.
d. Phương pháp đo:
- Kiểm tra tình trạng động cơ.
- Kết nối cổng RS232 của thiết bị với máy tính có cài phần mềm kiểm tra khí xả.
- Làm sạch các bộ lọc
- Nối đầu đo vào thiết bị (nếu có).
- Cấp nguồn AC-220 cho thiết bị và máy tính. - Bật cơng tắc nguồn.
- Nhấn phím “Purge” trên thiết bị để làm sạch khí ga cịn sót lại trong thiết bị.
- Khai báo thông tin động cơ.
- Hiệu chỉnh mức “Zero” để hạn chế sai lệch giá đo.
- Tiến hành đo khi trên màn hình xuất hiện “Ready Mode”
- Khởi động và hâm nóng động cơ đến nhiệt độ làm việc bình thường. - Đặt đầu đo sâu vào bên trong ống xả và ấn phím “MEAS” trên thiết bị để
bắt đầu đo.
- Đo động cơ ở 3 chế độ: Tốc độ cầm chừng.
Chạy ổn định ở 2500 rpm. Chế độ gia tốc.
- Nhấn nút “HOLD” để giữ kết quả. - Ghi nhận kết quả đo được .
- Nhấn nút “Print” để in kết quả đo được nếu cần.
Đánh giá kết quả đo.
So sánh tiêu chuẩn với nước đang sử dụng.
Bảng 4.9:Tiêu chuẩn khí thải TCVN 6438:2001
Đánh giá kết quả kiểm tra.
Bảng 4.10:Kết quả đo nồng độ khí xả
So sánh kết quả đo được với giá trị tiêu chuẩn khí thải TCVN 6438:2001.
Thành phần khí thải CO (%), HC (ppm) của động cơ nằm trong giới hạn cho phép so với tiêu chuẩn , hạn chế gây ra ô nhiễm cho môi trường.
4.2.18. Kiểm tra đèn báo kiểm tra động cơ (check engine lamp):
Đèn báo kiểm tra động cơ sẽ sáng lên khi bật cơng tắc sang vị trí ON và khơng khởi động động cơ.
Hình 4.50:Biểu tượng đèn “check engine” trên tableau
Khi động cơ đã khởi động thì đèn báo kiểm tra động cơ phải tắt. Nếu đèn vẫn cịn sáng thì có nghĩa là hệ thống tự chẩn đốn đã tìm thấy hư hỏng hay sự bất thường trong hệ thống.
Nếu đèn check engine khơng tắt thì tiến hành kiểm tra mã lỗi: dùng một đoạn dây nối tắt chân TC-E2 đèn check engine sẽ chớp tắt theo nhịp dựa vào đó đọc được mã lỗi của động cơ. Nếu động cơ có mã lỗi thì mã này sẽ lập lại trong 4.5 giây.Dưới đây là một số mã cơ bản.
Bảng 4.11:Mã lỗi thông qua đèn check engine
Số mã Nhịp đèn báo Hư hỏng
-- Bình thường
12 Tín hiệu G và NE
14 Đánh lửa IGT
15 Tín hiệu IGF
17 Tín hiệu G
21 Cảm biến Oxy
22 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
24 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 25 Hịa khí nghèo 26 Hịa khí giàu 27 Cảm biến oxy thứ 2 31
Cảm biến đo gió
42 Cảm biến tốc độ xe
43 Tín hiệu khởi động
51 Điều hịa nhiệt độ
52 Cảm biến kích nổ số một
55 Cảm biến kích nổ số hai
71 Cảm biến van ISC
Cách xóa mã lỗi
- Bậc cơng tắc máy sang vị trí OFF. - Tháo cọc âm ắc quy ít nhất là 30 giây. - Cho động cơ chạy và kiểm tra lại.
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, mơ hình này đã được hồn thành với:
Thiết kế, chế tạo khung giàn gá đỡ động cơ vững chắc bền bỉ.
Lắp đặt vận hành động cơ hoàn chỉnh.
Động cơ hoạt động tốt, êm dịu ít rung động.
Xây dựng tài liệu kỹ thuật kiểm tra hỗ trợ chẩn đoán.
Tạo cho hội cho chúng em học hỏi thêm về các kỹ năng cũng như sử dụng các thiết bị cơ khínhư: hàn, khoan, cắt..
Chúng em được tìm hiểu nhiều hơn và sử dụng các thiết bị phân tích như SOE3000B, RIGOL, KEG 500….
Chúng em đã tiếp thu được thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong việc khảo sát mơ hình.
5.2. Kiến nghị
Do đề tài chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn nên nhóm thực hiện chỉ tập trung nghiên cứu, giải quyết những vấn đề cơ bản xung quanh nội dung đề tài như: chế tạo khung gá, gá đặt động cơ lên khung, tiến hành đi dây điện cho động cơ điều khiển phun xăng điện tử TOYOTA 1SZ-FE, xây dựng tài liệu hỗ trợ kiểm tra chẩn đốn,…
Do trình độ cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài chưa được hoàn chỉnh. Vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, đánh giá của các thầy và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn.
Nhóm thực hiện mong rằng, sinh viên các khóa sau sẽ tiếp tục nghiên cứu và khai thác các tính năng và đặc điểm của các hệ thống trên mơ hình như: hệ thống điều khiển EFI, hệ thống điều khiển đánh lửa trực tiếp và các hệ thống mới như: VVT-i, bướm ga thông minh…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Th.s BÙI CÔNG HẠNH ,Cơng nghệ kiểm định và chẩn đốn kỹ thuật ô tô ,năm 2009, trường đại học Nông Lâm Tp.HCM.
2. ĐỖ VĂN DŨNG, Sổ tay tra cứu các hệ thống phun xăng và đánh lửa trên
các xe lưu hành tại Việt Nam , tháng 3/2007.
3. ĐỖ VĂN DŨNG, Trang bị điện và điện tử trên ÔTÔ hiện dại hệ thống điện
động cơ, năm 2004, nhà xuất bản đại học quốc gia.
4. NGUYỄN OANH, Phun xăng điện tử EFI, năm 2008, nhà xuất bản tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh
5. NGUYỄN OANH, Kỹ thuật sửa chữa ÔTÔ và động cơ nổ hiện đại. Tập 1:
động cơ xăng, năm 2006, nhà xuất bản giao thông vận tải.
6. NGUYỄN OANH, Kỹ thuật sửa chữa ÔTÔ và động cơ nổ hiện đại. Tập 3:
trang bị điện, năm 2007, nhà xuất bản tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh.
7. NGUYỄN KHẮC TRAI – Kỹ thuật chẩn đốn ơ tơ. NXB GTVT, năm 2004 8. NGUYỄN HỮU CẨN, DƯ QUỐC THỊNH, PHẠM MINH THÁI, NGUYỄN
VĂN TÀI, LÊ THỊ VÀNG – Lý thuyết ô tô máy kéo. NXB khoa học và kỹ
thuật-2007.
9. BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI. Thơng tư:về kiểm tra an toàn kỹ thuật
và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.Hà Nội,
ngày 24 tháng 6 năm 2009.
II. Tàiliệunướcngoài:
10. Toyota 1sz-Fe Repair Manual.
11. Tom Denton, Automobile electrical and electronic systems, 2nd edition, 2000.
12. Atodata limited - 2008.
13. http://www1.hcmute.edu.vn/ckd/LIENHE/LE%20THANH%20PHUC/TT%2