Xây dựng tài liệu kỹ thuật kiểm tra động cơ Toyota 1SZ-FE

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT KIỂM TRA, HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ TOYOTA 1SZFE (Trang 67)

4.2.1. Kiểm tra điện áp

a. Mục đích:

Qua quá trình kiểm tra sẽ giúp người học đo được các giá trị điện áp cơ bản của nguồn, của các cảm biến….Từ đó có cơ sở để tiến hành tìm pan cho hệ thống điện động cơ.

b. An tồn:

Khơng được mắc sai các cực ắc quy.

Khi có hiện tượng bất thường xảy ra, phải ngắt nguồn kịp thời. Sử dụng đồng hồ đo phải đúng ở thang đo cần đo.

c. Chuẩn bị:

Đồng hồ VOM.

Chỉnh VOM ở thang đo V – DC. Điện áp ắc quy phải trên 12V.

d. Các bước tiến hành:

Dùng đồng hồ VOM kiểm tra điện áp tại các vị trí cần đo. Ghi lại giá trị điện thế vừa đo rồi so sánh với giá trị tiêu chuẩn.

Bảng 4.2: Bảng kết quả kiểm tra điện áp

Đầu nối Điều kiện Giá trị

đo được

Giá trị tiêu chuẩn(V)

BATT ÷ E2 Ln luôn 9-14

B+ ÷ E2 Cơng tắc ON 9-14

THA ÷ E2 Khơng tải, nhiệt độ khơng khí nạp 200C

0.5-3.4

VC ÷ E2 Công tắc ON 4.5-5.5 #10 ÷ E2 Công tắc ON Không tải 9-14 Xung điện #20 ÷ E2 Cơng tắc ON Khơng tải 9-14 Xung điện #30 ÷ E2 Cơng tắc ON Khơng tải 9-14 Xung điện #40 ÷ E2 Cơng tắc ON Khơng tải 9-14 Xung điện

IGT1 ÷ E2 Khơng tải Xung điện

IGT2 ÷ E2 Khơng tải Xung điện

IGT3 ÷ E2 Khơng tải Xung điện

IGT4 ÷ E2 Khơng tải Xung điện

IGF ÷ E2 Cơng tắc ON 4.5-5.5

NE ÷ E2 Khơng tải Xung điện

G2 ÷ E2 Khơng tải Xung điện

VTA ÷ E2 Cơng tắc ON, cánh bướm ga đóng hồn tồn

Cơng tắc ON, cánh bướm ga mở hoàn tồn

0.4-1.0 3.2-4.8

OX ÷ E2 Sau khi hâm nóng Xung điện

W ÷ E2 Khơng tải 9-14

TACH ÷ E2 Khơng tải Xung điện

4.2.2. Kiểm tra mạch cấp nguồn

Việc đầu tiên khi bắt đầu kiểm tra hệ thống bao giờ cũng phải kiểm tra nguồn trước tiên. Bởi vì nguồn cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống làm việc. Nếu nguồn khơng có điện hệ thống khơng làm việc thì việc kiểm tra các chi tiết khi đó khơng có giá trị gì cả.

a. Mục đích:

Nhằm tìm ra những hư hỏng của mạch điện, kiểm tra khả năng hoạt động của relay, công tắc khởi động.

Đưa ra kết luận hư hỏng sau khi kiểm tra.

Tiến hành sửa chữa hoặc thay mới để cho hệ thống hoạt động tốt hơn.

b. An tồn:

Khơng được lắp sai các đầu dây cáp âm và dương ắc quy. Sử dụng đồng hồ đo phải đúng thang đo.

Kiểm tra lại các mối nối để tránh chập mạch, chạm mass.

c. Chuẩn bị:

Dụng cụ cần thiết để đo kiểm: đồng hồ VOM.

Những phụ kiện khác dùng để sửa chữa, thay thế như: dây dẫn, giắc cắm.

d. Quy trình kiểm tra nguồn:

Nguồn cung cấp để cho ECU hoạt động là nguồn của các chân +B cấp cho ECU.

Hình 4.6:Sơ đồ mạch cấp nguồn. Kiểm tra chân BATT của nguồn với E1 Kiểm tra chân BATT của nguồn với E1

Sau khi lắp accu dùng đồng hồ VOM kiểm tra điện áp chân BATT với E1. Điện áp đo được có giá trị phải nằm trong khoản 9-14V.

Kiểm tra chân +B của ECU với chân E1

Khóa điện ở vị trí ON, dùng đồng hồ VOM kiểm tra điện áp chân +B với E1. Điện áp đo được có giá trị phải nằm trong khoảng 9-14V.

Kiểm tra rơle chính:

Hình 4.7:Sơ đồ cấu tạo rơle chính

- Tháo rơle chính ra khỏi động cơ.

- Dùng VOM kiểm tra sự thông mạch của rơle chính động cơ. - Kiểm tra sự thông mạch giữa các cực 1 và 2.

- Kiểm tra sự không thông mạch giữa các cực 3 và 4.

Kiểm tra hoạt động của relay chính

- Dùng đồng hồ VOM kiểm tra sự thông mạch giữa cực 3 và 4.

Kiểm tra công tắc:

- Ngắt các giắc nối của công tắc điện.

- Kiểm tra sự thông mạch của các cực ở từng vị trí khác nhau.

- Nếu kiểm tra khơng đảm bảo u cầu của bảng trên thì ta phải thaycơng tắc mới.

Kiểm tra mạch nguồn 5v:

Từ điện áp accu, ECU cung cấp nguồn không đổi 5V đến cấp nguồn cho vi sử lý.

ECU động cơ cung cấp nguồn cho các cảm biến qua mạch điện sau:

Hình 4.8:Điện áp cung cấp các cảm biến

Dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa chân VC với mass, điện áp đo được là 5V. Nếu điện áp đo được là 12V thì chân E1 trên ECU chưa nối mass.

Nếu mạch nguồn 5V ngắn mạch thì các cảm biến dùng điện áp khơng đổi 5V sẽ không hoạt động.

Bộ vi sử lý cũng sẽ không hoạt động khi mạch nguồn 5V ngắn mạch, nên ECU không làm việc dẫn đến động cơ không hoạt động được.

4.2.3. Kiểm tra tín hiệu khởi động a. Mục đích: a. Mục đích:

Kiểm tra các thông số cơ bản của các hệ thống khởi động:điện trở, điện áp, cường độ dòng điện khởi động.

Tiến hành sửa chữa những hư hỏng (nếu có) để ECU có thể nhận biết được tín hiệu khởi động của động cơ một cách chính xác.

b. An toàn:

Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng ở vị trí thang đo cần đo. Khơng được lắp sai cọc âm và dương của ắc quy.

Kiểm tra mạch điện chính xác trước khi khởi động để tránh trường hợp chập dây và gây cháy ECU.

c. Chuẩn bi:

Những dụng cụ cần thiết như: đồng hồ VOM, bộ khóa vịng miệng, bộ tp và cần siết, các loại kềm, cỡ lá.

Máy kiểm tra tín hiệu dạng sóng.

d. Các bước thực hiện:

Hình 4.9:Sơ đồ tín hiệu khởi động

Kiểm tra relay khởi đơng

Quy trình kiểm tra relay khởi động tương tự như relay chính.

Kiểm tra cường độ dòng điện và điện áp đề:

Khởi động động cơ.

Dùng đồng hồ VOM kiểm tra điên áp chân giữa STA với chân E1 của ECU, điện áp phải nằm trong giá trị chuẩn 9-14V.

Hình 4.10:Tín hiệu điện áp và cường độ dịng điện khởi động 4.2.4. Kiểm tra hệ thống đánh lửa 4.2.4. Kiểm tra hệ thống đánh lửa

Hình 4.11:Bơbin đánh lửa a. Mục đích:

Kiểm tra hệ thống dây dẫn trong mạch tín hiệu đánh lửa, xác định xem tín hiệu giữa Igniter và ECU động cơ có giao tiếp tốt hay khơng, đo kiểm các giá trị điện áp trong mạch, kiểm tra sự hình thành tia lửa ở bugi. Dựa trên cơ sở kiểm tra đó, ta đưa ra kết luận và tiến hành khắc phục cho mạch làm việc tốt.

b. An toàn:

Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng ở vị trí thang đo cần đo. Không được lắp sai cọc âm và dương của accu.

Kiểm tra mạch điện chính xác trước khi khởi động để tránh trường hợp chập dây và cháy hộp.

c. Chuẩn bị:

Đồng hồ VOM, ôm kế, ắc quy, máy đo dạng xung.

Dụng cụ tháo bubin, ống tuýp mở bugi, dụng cụ làm sạch bugi.

d. Các bước thực hiện:

Kiểm tra thông mạch hệ thống

Để nguyên các giắc nối dây, đo thông mạch từ các đầu ra B+, IGF, IGT, E đến các chân tương ứng của ECU.

Kiểm tra bugi đánh lửa

 Tháo bôbin.

 Tháo bugi: dùng dụng cụ chuyên dùng (SST) để tháo bugi.

 Làm sạch bugi.

 Kiểm tra xem bugi có bị mịn, hỏng ren và sứ cách điện. Nếu phát hiện có vấn đề gì thì thay thế bugi.

 Kiểm tra khe hở điện cực chính xác là 0.8mm (bugi DENSO: QJ16AR- U, NGK: BCRE527Y).Nếu sai thì bẻ cong điện cực ngồi cẩn thận để có khe hở đúng.

 Kiểm tra điện trở bugi: giá trị điện trở chuẩn 10MΩ hoặc lớn hơn.

 Lắp bugi: momen siết 18N.m.

Kiểm tra bôbin đánh lửa.

Kiểm tra tia lửa cao áp cung cấp từ mỗi bôbin.

Nếu tất cả các bơbin đều khơng có tia lửa điện: kiểm tra nguồn cung cấp cho ECU, điện nguồn cung cấp cho bơ bin, tín hiệu G và NE. Cần thiết thay mới ECU.

Nếu chỉ mất lửa ở một bơ bin. Giả sử bơ bin số 1 thì vùng hư hỏng phải kiểm tra bao gồm: bơ bin, bugi, tín hiệu IGT, và đường dây.

Kiểm tra bơ bin

Gim giắc nối của bôbin số 2 vào bôbin số 1. khởi động và kiểm tra tia lửa tại bôbin số 1. Nếu không có lửa thay mới bơ bin.

Kiểm tra tín hiệu IGF và IGT.

Hình 4.12:Sơ đồ mạch điện tín hiệu đánh lửa

Kiểm tra điện áp giữa cực IGF của giắc nối ECU và mát thân xe:

Tháo giắc nối ECU, bật cơng tắc sang vị trí ON.

Dùng Vôn kế đo điện áp giữa cực IGF của giắc nối ECU và mass thân xe. Giá trị điện áp đo được phải nằm trong khoảng 4,5 đến 5,5V.

Kiểm tra điện áp giữa chân IGT của giắc nối ECU và mass thân xe:

Tháo giắc nối IC đánh lửa.

Dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa cực IGT của giắc nối ECU và mass động cơ khi động cơ đang quay để khởi động. Giá trị điện áp đo được phải nằm trong khoảng 0,1 đến 4,5V.

Hình 4.13:Tín hiệu IGT, IGF động cơ ở tốc độ cầm chừng 4.2.5. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu 4.2.5. Kiểm tra hệ thống nhiên liệu

Hình 4.14:Vịi phun a. Mục đích:

Kiểm tra hoạt động của bơm, relay bơm, kiểm tra mạch điện và kiểm tra áp suất nhiên liệu, phát hiện hư hỏng của bơm xăng và relay bơm, kiểm tra vòi phun trên cơ sở đó tìm hướng khắc phục.

b. An tồn:

Khi kiểm tra không được đặt gần những nơi dễ sinh ra tia lửa.

Ngăn cấm hút thuốc lá, sử dụng tia lửa xung quanh khu vực làm việc. Không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.

Các kim phun để càng xa ắc quy càng tốt. Chuẩn bị bình chữa cháy.

c. Chuẩn bị:

Các dụng cụ cần thiết như: VOM, kềm, tua vít, ắc quy, chìa khóa, vịng miệng tương ứng, máy kiểm tra dạng sóng.

Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu. Cần siết lực .

Dẻ mềm, khay chứa và 4 đệm mới cho đầu nối vào kim phun của kim phun.

d. Các bước thực hiện:

kiểm tra bơm nhiên liệu

Hình 4.15:Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng bằng ECU

Kiểm tra relay bơm

Quy trình kiểm tra relay bơm tương tự relay chính.

Kiểm tra cuộn dây của bơm:

Tháo bơm ra khỏi thùng.

Dùng VOM đo thông mạch. Nếu không thơng mạch thì cuộn dây của bơm bị đứt.

Kiểm tra điện áp cực FC:

-Bật cơng tắc sang vị trí ON.

- Đo điện áp cực FC của ECU động cơ với mass thân xe rồi so sánh với giá trị chuẩn. Điện áp chuẩn 9 đến 14V.

Kiểm tra áp suất của bơm nhiên liệu:

Lắp đồng hồ kiểm tra áp suất bơm. Khởi động động cơ.

Đọc áp suất nhiên liệu đo trên đồng hồ đo. Áp suất nhiên liệu tiêu chuẩn: 2,7-3,5kgf/cm2

Kết quả đo: 2.8 kgf/cm2

Hình 4.16: Kết quả hiển thị áp suất trên đồng hồ đo áp suất

Kiểm tra kim phun Chú ý:

Trong khi kiểm tra cần tránh để kim phun gần lửa. Khi kiểm tra kim phun không được khởi động động cơ.

Kiểm tra điện trở kim phun:

Kiểm tra: Dùng VOM đo điện trở của các kim đo ở 200C rồi so sánh với giá trị chuẩn. Điện trở chuẩn 13.4-14.2Ω.

Kiểm tra hoạt động của kim phun:

Muốn thử được hoạt động của kim phun loại trực tiếp phải sử dụng tín hiệu điện áp từ bộ ECU, do đó ta cần thử trực tiếp trên động cơ.

Tháo kim phun ra khỏiđộng cơ, cúp nhiên liệu tới các kim phun, đề máy mà nghe tiếng nhấc van kim của solenoid kim phun thì kim đó cịn tốt. Nếu khơng có tiếng nhấc kim thì kim bị hỏng.

Tiếp tục thử các kim còn lại.

Tiến hành thay thế các kim phun bị hỏng.

Kiểm tra tín hiệu điều khiển phun

Hình 4.17: Sơ đồ mạch điện kim phun

Bật khóa điện ở vị trí ON

Dùng đồng hồ VOM đo điện áp giữa các cực ( #10 #20, #30, #40) và E01 hoặc E02. Giá trị điện áp chuẩn: 9-14.

Hình 4.18: Tín hiệu chân FC khi khởi động động cơ

Hình 4.19: Tín hiệu điều khiển kim phun 4.2.6. Kiểm tra mạch tín hiệu G, NE 4.2.6. Kiểm tra mạch tín hiệu G, NE

a. Mục đích:

Kiểm tra các thơng số cơ bản của các cảm biến G, NE như:điện trở, các khe hở của rotor và lỏi thép của cuộn dây cảm biến, kiểm tra mạch điện…

Tiến hành sửa chữa những hư hỏng (nếu có) để ECU có thể nhận biết được tín hiệu góc quay trục khuỷu và số vịng quay của động cơ một cách chính xác.

b. An toàn:

Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng ở vị trí thang đo cần đo. Khơng được lắp sai cọc âm và dương của ắc quy.

Kiểm tra mạch điện chính xác trước khi khởi động để tránh trường hợp chập dây và gây cháy ECU.

c. Chuẩn bị:

Những dụng cụ cần thiết như: bộ khóa vịng miệng, bộ tuýp và cần siết, các loại kềm, cỡ lá, các đồng hồ đo: Vôn kế, Ampe kế, Ohm kế.

Máy kiểm tra dạng sóng.

d. Các bước thực hiện:

Hình 4.21: Giắc nối cảm biến vị trí trục khuỷu và trục cam

Kiểm tra thông mạch:

Để nguyên các giắc nối dây, đo thông mạch từ các đầu ra NE, G2, NE- đến các chân tương ứng của ECU.

Kiểm tra điện trở của cuộn nhận tín hiệu NE, G2 và NE-:

Dùng đồng hồ VOM đo điện trở giữa các cực và so sánh với giá trị chuẩn theo bảng sau:

Bảng 4.3:Giá trị điện trở tiêu chuẩn của cảm biến vị trí trục khuỷu và trục cam

Tín hiệu Điều kiện Điện trở (Ω)

Cuộn nhận tín hiệu G2, NE- Động cơ lạnh (-10 đến 50 0C) 185-275 Động cơ nóng (50 đến 1000C) 240-325 Cuộn nhận tín hiệu NE+, NE- Động cơ lạnh (-10 đến 500C) 370-550 Động cơ nóng (50 đến 1000C) 475-650

Kiểm tra tín hiệu G, NE.

Kiểm tra bằng máy hiện sóng: thiết bị phân tích tổng hợp động cơ SOE3000B.

Tín hiệu NE là tín hiệu cơ bản, khơng có tín hiệu này động cơ khơng hoạt động.

Hình 4.22: Tín hiệu NE, G Chú ý: Chú ý:

Mặc dù hư hỏng không xảy ra ở đúng thời điểm kiểm tra nhưng nó khơng thể bỏ qua vì mã hư hỏng đã xuất hiện, điều đó chứng tỏ rằng trong mạch tín hiệu G, NE có hư hỏng thông thường là ở các mối nối, giắc cắm do tiếp xúc không tốt.

4.2.7. Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga

Hình 4.23: Cảmbiến vị trí bướm ga a. Mục đích: a. Mục đích:

Kiểm tra xem cảm biến và mạch tín hiệu cảm biến có cịn hoạtđộng tốt hay khơng, từ đó có cơ sở để tiến hành khắc phục sửa chữa.

Xác định vị trí chân của cảm biến, hiệu chỉnh chế độ hoạt động cầm chừng và toàn tải đạt hiệu quả tốt nhất.

b. An tồn:

Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt điện kịp thời

Cẩn thận trong việc kiểm tra, vì cần có độ chính xác cao khi điều chỉnh tiếp điểm của cảm biến

Sử dụng đồng hồ VOM đúng ở vị trí thang đo cần đo.

c. Chuẩn bị:

Đồng hồ đo: dùng đồng hồ VOM, máy kiểm tra dạng sóng.

Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khóa, vịng miệng, tua vít, kềm, … Tháo giắc nối cảm biến vị trí bướm ga.

d. Các bước thực hiện:

Kiểm tra thông mạch:

Kiểm tra lại các mối nối, giắc cắm.

Dùng VOM đo thông mạch giữa đầu giắc từ trong cảm biến ra với điểm giao tiếp ECU. Nếu không thông, ta kiểm tra lại mạch điện.

Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí bướm ga:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH VÀ XÂY DỰNG TÀI LIỆU KỸ THUẬT KIỂM TRA, HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN ĐỘNG CƠ TOYOTA 1SZFE (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)