• Ở lại có thực sự thành cơng? Có cơ hội thành cơng hơn? Có gia tăng vị thế? Có làm tăng lợi nhuận? • Rút lui có làm giảm áp lực đầu
tư khơng? Có làm giảm tỷ lệ lỗ vốn khơng? Có ảnh hưởng tới thương hiệu khơng? • Cầu thị trường so với cung?
• Đặc điểm hành vi khách hàng? Cầu có co giãn khơng? • Cạnh tranh hiện tại trên cơ sở
giá hay thương hiệu?
• Xuất khẩu hay sản xuất tại chỗ? • Hiện diện bằng thương hiệu
nào? • Tham gia trực tiếp hay gián
tiếp? • Thị trường trong nước có ổn
khơng? • Thị trường nước ngồi có tiềm
năng khơng? • Cạnh tranh ở nước ngồi như thế
nào?
• Doanh nghiệp có đủ khả năng để gia nhập hay khơng? Có tham
gia hay không? Tham gia bằng cách nào? Rút lui hay ở lại Thâm nhập hay hớt váng
HP Marketing quốc tế MKMA1108 150
3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THAM GIA THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
HP Marketing quốc tế MKMA1108
Quan điểm tiếp cận: Từ sản xuất trong nước Sản xuất ở nước ngoài Từ vùng thương mại tự do
151
3.2.1. Tham gia thị trường quốc tế từ sản xuất trong nước
Là phương thức tham gia thị trường thế giới của các quốc gia ĐANG phát
triển thông qua xuất khẩu
Ý nghĩa:
Hướng tới việc tận dụng năng lực sản xuất, hiệu quả kinh tế theo quy mơ, tìm kiếm
thị trường mới cho sản phẩm hiện có
Tạo nguồn kiều hối phục vụ nhu cầu nhập khẩu, kích thích phát triển kinh tế trong
nước
Tạo động lực để các doanh nghiệp trong nước mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết
bị và công nghệ sản xuất, thay đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tối ưu hóa
Cải thiện mức sống và đời sống dân cư
Tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao vai trị, vị trí của Việt Nam trên thị trường quốc tế
HP Marketing quốc tế MKMA1108 152