Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm ô tô tại công ty sản xuất và kinh doanh vinfast (Trang 28 - 30)

1.2. Cơ sở lý luận về phát triển sảnphẩm của doanh nghiệp

1.2.4.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

* Chính sách và pháp luật: Hầu hết các hoạt động của doanh nghiệp bị chi

phối bởi hệ thống pháp luật riêng của mỗi quốc gia. Nhà nước quản lý các doanh nghiệp truyển thơng thơng qua các chủ trương, chính sách và hệ thống pháp luật. Doanh nghiệp xây dựng và phát triển sản phẩm của mình dựa trên các chính sách của nhà nước như: chính sách sở hữu, chính sách quản trị, chính sách kiểm sốt chất lượng,… để tạo ra định hướng rõ ràng và chủ động trong mọi quyết định của doanh

20

nghiệp, qua đó các hoạt động quảng bá phát triển sản phẩm sẽ sâu sát với thực tế hơn.

* Tình hình phát triển kinh tế: ngày nay, trong nền kinh tế tri thức, khi mà

trong giá trị sản phẩm hơn 80% là hàm lượng chất xám, tài sản trí tuệ điều hành tài sản của các doanh nghiệp thì yếu tố con người càng được đặt vào một vị trí quan trọng.Hãy tưởng tượng, trong hầu hết các ngành nghề, người ta dễ dàng đặt mùa các loại máy móc thiết bị như mua tận gốc của một doanh nghiệp lớn.Chất lượng của các trang thiết bị cũng hoàn toàn giống nhau kể cả tính năng cũng như cơng dụng của chúng. Giả sử một doanh nghiệp vừa mất tất cả các máy móc thiết bị nhưng kỹ năng sản xuất vẫn cịn ngun thì họ có thể nhanh chóng phục hồi tái tạo lại nhà xưởng.Nhưng nguợc lại, một doanh nghiệp mất kỹ năng tay nghề, mất người quản lý thì dù có giữ được trang thiết bị cũng khơng thể đứng vững trên thương trường.

Tóm lại, muốn tồn tại và phát triển, không thể không nghiên cứu yếu tố con người. Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý, con người lại càng trở nên nhân tố trung tâm không thể thiếu.Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chỉ đề cập đến cách nhìn nhận con người trong hệ thống tổ chức quản lý, quản lý con người là gì, quản lý như thế nào và để quản lý con người những người quản lý (lãnh đạo) phải cần có những gì.

* Đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp cần thu thập những thông tin liên quan

tới đánh giá của khách hàng về phát triển sản phẩm, về nhu cầu và thị hiếu của khách hàng để phục vụ cho công tác xây dựng và phát triển phát triển sản phẩm của doanh nghiệp. Các thông tin hỗ trợ cho việc xác định, lên kế hoạch, thực hiện và đánh giá các hoạt động phát triển phát triển sản phẩm của doanh nghiệpphải đảm bảo tính chi tiết, chính xác và kịp thời.

* Khách hàng: Yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến quyết định mua hàng chính

là phát triển sản phẩm. Đây được coi là yếu tố đầu tiên then chốt, chiếm 56% đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Cho dù cơng ty, doanh nghiệp bạn có đầu tư mạnh vào các chiến dịch quảng cáo, PR marketing mà không coi trọng phát triển sản phẩm, sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng hoặc chất

21

lượng kém thì khó có thể đáp ứng được doanh số bán hàng.Phát triển sản phẩm có vai trị quyết định sự sống cịn của doanh nghiệp, nó thể hiện ở:

- Phát triển sản phẩm thể hiện sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Sản phẩm có sức cạnh tranh lớn sẽ được tiêu thụ nhiều làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp;

- Phát triển sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản vơ hình (uy tín) của doanh nghiệp trên thị trường…

Vì vậy, phát triển sản phẩm dịch vụ mới chính là yếu tố cốt lõi tạo nên sức sống của thương hiệu trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm ô tô tại công ty sản xuất và kinh doanh vinfast (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)