Tăng cường hoạt động liên kết, hợp tác với cácdoanh nghiệp khác

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm ô tô tại công ty sản xuất và kinh doanh vinfast (Trang 77 - 84)

4.2. Giải pháp thúc đẩy phát triển sảnphẩm ôtô tại Vinfast

4.2.4.3. Tăng cường hoạt động liên kết, hợp tác với cácdoanh nghiệp khác

“Có thể nói trong ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam các mạng sản xuất hay chuỗicung ứng mới bước đầu manh nha hình thành chủ yếu trong nội bộ từng cơng ty lắp ráp và điều đóđã khơng giúp các doanh nghiệp phát huy được sức mạnh củacộng đồng doanh nghiệp trong nâng cao năng lực sản xuất cung ứng của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Để khắc phục tình trạng trên Vinfastcần khuyến khích và đẩy mạnh sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong việc sản xuất, cung ứng các sản phẩm công nghiệp phụ trợ. Thực tế trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển

69

tại Vinfast cho thấy để phát triển thành công sản phẩm ô tô tại Vinfastcần phải phát triển công nghiệp phụ trợ cho lắp ráp thật sự mạnh và nổi trội đủ để làm đầu mối liên kết với các hãng ô tô hoặc doanh nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp ô tô lớn nước ngoài và lôi kéo thu hút các doanh nghiệp phụ trợ khác trong nước. Vì vậy, dưới sự hỗ trợ của tập đồn Vingroupthì Vinfastcần chủ động liên hệ thuyết phục và đề xuất phương án hợp tác liên kết vàcung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết theo yêu cầu của các doanh nghiệp đối tác nước ngoài nhằm chứng minh năng lực và sự quyết tâm của mình trong phát triển các mối quan hệ liên kết hợp tác lâu dài cùng có lợi trong hoạt động sản xuất cung ứng. Thực tế cho thấy, khi một doanh nghiệp sản xuất ơ tơ nước ngồi đã chấp nhận hợp tác liên kết với doanh nghiệp trong nước họ sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc nâng cao năng lực sản xuất, quán lý, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam mà điển hình thành cơng rõ nhất là trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với cácdoanh nghiệp ngành cơng nghiệp ơ tơ của Nhật Bản.”

“Thay vì tự sản xuất tồn bộ chi tiết, linh kiện, Vinfast chủ động tìm kiếm, lựa chọn doanh nghiệp phụ trợ trong nước và nước ngoài để cung cấp, xây dựng mối quan hệ liên kết cung ứng các sản phẩm hỗ trợ cho mình. Mối quan hệ liên kết kinh tế này được thực hiện thông qua cơ chế hợp đồng kinh tế dài hạn dựa trên cơ sở hợp tác chặt chẽ hỗ trợ, tin cậy lẫn nhau vì lợi ích dài hạn. Đồng thời, quảng bá sản phẩm và năng lực sản xuất của mình trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngồi. Nói chung,để có thể liên kết được với các doanh nghiệp nước ngoài trong sản xuất và cung ứng các sản phẩm ngoài những yêu cầu về tiêu chuân chất lượng, hệ thông quản lý, cần nghiên cứu kỹ chiến lược kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp của đối tác nước ngoài trước khi tiếp cận họ,đồngthời phải kiên trì thuyết phục đối tác. Ln ln lấy lợi ích lâu dài và tạo dựng niềm tin là yếu tố quyết định trong liên kết hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài. Khi đã xây dựng được mối liên kết hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài cần phải hướng tới xác lập được một vị trí trong phân phối thị trường của họ.”

Ngoài phát triển mạnh mẽ sâu rộng các mỗi liên kết dọc, cần chú trọng tới phát triển các mối liên kết ngang giữa các doanh nghiệp trong ngành để có kế hoạch

70

chiến lược phát triển phù hợp, giảm thiểu những yếu tổ cạnh tranh không cần thiết đồng thời nâng cao sức mạnh của cộng đồng doanh nghiệp ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thông qua sự hợp tác chia sẻ thông tin làm cơ sở cho ra các quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.

71

KẾT LUẬN

Hiện nay, công nghiệp ô tô được xem là trung tâm của nên công nghiệp của mỗi quốc gia. Phát triển sản phẩm ô tô mang thương hiệu Việt là một trong những mục tiêu quan trọng của đất nước, trong đó Vinfast là doanh nghiệp trong nước đầu tiêu thực hiện được điều này. Ngoài việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm cho thị trường để có một ngành cơng nghiệp ơ tơ phát triển bền vững tại Vingroup, thì Vinfast còn nâng cao năng lực sản xuất cơng nghiệp nói chung, từng bước cải thiện trinh độ cơng nghệ, từng bước giảm sự phụ thuộc vào các doanh nghiệp ô tơ nước ngồi. Đề tài “Phát triển

sản phẩm ô tô tại công ty sản xuất và kinh doanh Vinfast” đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đề ra và có những đóng góp chủ yếu sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển sản

phẩm

Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm ô tô tại Công

ty sản xuất và kinh doanh Vinfast. Trong đó bao gồm 3 nội dung chính là: Lập kế hoạch phát triển sản phẩm; Tổ chức thực hiện phát triển sản phẩm; Kiểm tra, kiểm sốt sản phẩm. Từ đó, rút ra những mặt đạt được và những hạn chế trong việc phát triển sản phẩm ô tô tại công ty trong thời gian qua.

Thứ ba, thông qua những lý luận, thực trạng vấn đề nghiên cứu, dựa trên những quan điểm cơ bản về phát triển sản phẩm của Công ty sản xuất và kinh doanh Vinfast của theo hướng hiện đại hoá và hội nhập quốc tế; luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm ô tô cho Cơng ty trong thời gian tới. Trong đó bao gồm 3 nội dung chính là: Lập kế hoạch phát triển sản phẩm; Tổ chức thực hiện phát triển sản phẩm; Kiểm tra, giám sát phát triển sản phẩm và các giải pháp khác.

Do điều kiện về thời gian và năng lực nên tác giả chưa có điều kiện áp dụng phương pháp nghiên cứu điều tra khảo sát thăm dò ý kiến của cán bộ,công nhân viên của cơng ty trong q trình triển khai thực hiện luận văn. Hoàn thành luận văn này, tác giả mong muốn được đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào việc giải quyết bài tốn về cơng tác phát triển sản phẩm ô tô cho Công ty sản xuất và kinh doanh Vinfast – nơi tác giả đã và đang làm việc. Song, đây là vấn đề rộng lớn

72

liên quan đến nhiều kiến thức, lĩnh vực khác nhau, không những của ngành Quản trị kinh doanh mà cịn liên quan tới nhiều cơ chế chính sách của Nhà nước và các Bộ, Ngành khác. Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định, tác giả kính mong được Quý Thầy, Cô tham gia đóng góp. Xin chân thành cảm ơn!

73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2019 của Tập đồn Vingroup

2. Báo cáo tóm tắt kết quả sản xuất và kinh doanh năm 2018, 2019, 2020 của công ty TNHH sản xuất và kinh doanh Vinfast.

3. Hồng Văn Châu và cộng sự (2010), Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ

trợ của Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.

4. Nguyễn Đình Phan và Đặng Ngọc Sự (2013), Giáo trình phát triển sản phẩm, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

5. IPSI (2012), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Viên nghiên cứu chiến lược, chính sách cơng nghiệp,

Bộ công thương.

6. JETRO (2003), Japanese-Afiliated manufactures in Asia

7. SIDEC (2016), Niên giám về công nghiệp hỗ trợ các ngành chế tạo Việt Nam 2016-2017T.T.T.C. Bình(Ed) (pp.210)

8. Thăng Long (2015), Cách thức tổ chức công nghiệp hỗ trợ ơ tơ Việt Nam,

Tạp chí cơng thương, Số 15/2015.

9. Trần Thị Ngọc Quyên (2012), Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản và phát triển mạng lưới sản xuất ô tô tại Đông Á, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà

Nội.

10. Trang thông tin điện tử Công nghiệp hỗ trợ (2016), Đến năm 2030, tỷ lệ nội địa hóa ngành sản xuất ơ tơ đạt 30%.

11. D.McNamara (2004), Intergrating Supporting Industries-APEC’s Next Challenge, Georgetown University.

12. Junichi Mori (2005), Development of Supporting Industries for Vietnam’s Industrialization: Increasing Positive Vertical Externalities through Collaborative Training, Master thesis, The Fletcher School, Tufts

University.

13. Bộ cơng thương (2017), Chương trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm

74

14. Junichi Mori (2007), “Designing and Managing Supporting Industry Databases. In K. Ohno (Ed.)”, Building supporting industries in Vietnam, Vol. 1, pp. 52-65). Tokyo: Vietnam Development Forum.

15. Bradley D. P (2005), A value-based model of sustainable enterprise, The

Business Strategy and the Environment Conference University of Leeds, UK 16. Henry. R. T (2004), Scientific Management, Brother publishers, London 17. Kris M.Y. L (2010), “Factors Affecting Sustainability Development: High-

Tech Manufacturing Firms in Taiwan”,Asia Pacific Management Review, Vol.15, No.4, pp.619-633.

18. Ngô Trần Ánh (2000), Kinh tế và Quản lý doanh nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Parisa. S, Jerry. C and Raveendranath. R (2013), Sustainability in Small and

Medium Sized Enterprises in Regional Australia: A Framework of Analysis,

Small Enterprise Association of Australia and New Zealand 26th Annual SEAANZ Conference Proceedings.

20. Sarah. E. W (2011), “Assessing Corporate Sustainability Through Ratings: Challenges and Their Causes”,Journal of Environmental Sustainability,Vol. 64, No.1, pp.37-57.

21. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 24 tháng 7

năm 2014 v/v phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

22. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 229/QĐ-TTg ngày 04 tháng 02

năm 2016 về cơ chế, chính sách thực hiện chiến lược và quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

23. Trương Đông Lộc và Phạm Kế Anh (2018),Nghiên cứu quản lý phát triển

sản phẩm của Công ty cổ phần chế tạo máy ABC, Luận văn thạc sĩ,Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

24. Trần Việt Hưng (2018),Hoàn thiện quản lý phát triển sản phẩm của Công ty

cổ phần Hyundai Aluminum Vina, Luận văn thạc sĩ,TrườngĐại học Thương

75

25. Nguyễn Quốc Nghi (2018),Phân tích thực trạng quản lý phát triển sản phẩm

của Công ty TNHH Honda Việt Nam,Luận văn thạc sĩ,Trường Đại học Kinh

tế quốc dân, Hà Nội.

26. Hà Khắc Chung (2017),Quản lý phát triển sản phẩm của Công ty Xe máy

điện Tùng Lâm, Luận văn thạc sĩ,TrườngĐại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia

Hà Nội.

27. Nguyễn Thu Hà (2018),Giải pháp quản lý phát triển sản phẩm của Công ty

TNHH Xe Đạp Việt Hà,Luận văn thạc sĩ,Trường Đại học Kinh tế quốc dân,

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm ô tô tại công ty sản xuất và kinh doanh vinfast (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)