Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng chụp lại hình vẽ thiết kế bản vẽ thi công phần công việc nghiệm thu, lắp đặt thiết bị tĩnh (bản vẽ copy).

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ chỉ huy trưởng công trường (Trang 176 - 181)

thiết kế bản vẽ thi công phần công việc nghiệm thu, lắp đặt thiết bị tĩnh (bản vẽ copy).

- Tại hiện trường, người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình đo vẽ hoàn công, ghi các trị số thực tế thi công có thay đổi so với trị số thiết kế trong ngoặc đơn đặt ngay dưới trị số thiết kế, thể hiện các chi tiết thay đổi, bổ sung trên bản vẽ copy và ký tên. Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công của công việc xây dựng đúng với các kích thước, thông số của thiết kế bản vẽ thi công thì trên bản vẽ thiết kế đó là bản vẽ hoàn công.

- Khi nghiệm thu, sau khi kiểm tra kết quả đo vẽ hoàn công thấy phản ảnh đúng thực tế thi công thì người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu kiểm tra kết quả đo vẽ hoàn công ký tên xác nhận.

b) Cách thể hiện và lập bản vẽ hoàn công bộ phận công trình, giai đoạn xây dựng, hạng mục công trình và công trình:

- Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng chụp lại toàn bộ bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt (có đóng dấu bản vẽ thi công đã được phê duyệt theo mẫu nêu tại Phụ lục 1D của Thông tư 12/2005/TT-BXD) và giữ nguyên khung tên , không thay đổi số hiệu bản vẽ thiết kế.

- Tại hiện trường, người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình đo vẽ hoàn công và lập bản vẽ hoàn công như sau:

+ Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công của bộ phận công trình xây dựng, công trình xây dựng đúng với các kích thước, thông số của thiết kế bản vẽ thi công thì bản vẽ thiết kế đó là bản vẽ hoàn công.

+ Trong trường hợp trị số thiết kế có thay đổi thì ghi các trị số thực tế thi công có thay đổi so với trị số thiết kế trong ngoặc đơn đặt dưới trị số thiết kế; khoanh đám mây các chi tiết thay đổi, bổ sung và thể hiện các chi tiết thay đổi, bổ sung đó ngay trên bản vẽ có chi tiết thay đổi, bổ sung hoặc trên chố trống của bản vẽ khác. Nếu trên các bản vẽ này đều không có chố trống thì thể hiện ở bản vẽ mới với số hiệu bản vẽ không trùng với số hiệu các bản vẽ thiết kế đã có.

+ Trong bản vẽ hoàn công phải ghi rõ họ tên, chữ ký của người lập bản vẽ hoàn công. Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu thi công xây dựng phải ký tên và đóng dấu pháp nhân. Ngoài ra, phía trên khung tên các bản vẽ hoàn công phải đóng dấu “Bản vẽ hoàn công” của nhà thầu thi công xây dựng theo hướng dẫn tại Phụ lục 01 của Thông tư số 02/2006/TT-BXD.

- Khi nghiệm thu, sau khi kiểm tra kết quả đo vẽ hoàn công thấy phản ảnh đúng thực tế thi công thì người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng tổng thầu kiểm tra kết quả đo vẽ hoàn công ký tên xác nhận.

c) Tùy theo loại công việc, cấu kiện, bộ phận công trình, giai đoạn xây dựng, hạng mục công trình và loại công trình mà người ta tinh giảm bớt các yếu tố phụ để làm nổi bật các yếu tố chính. Ví dụ:

- Bản vẽ hoàn công san nền và gia cố nền thì chủ yếu là biểu diễn các lớp đất đã tôn nền và bề mặt nền đã được san lấp.

- Bản vẽ hoàn công nạo vét lòng sông, lòng hồ, đáy biển thì chủ yếu là biểu hiện độ sâu nạo vét và bề mặt đáy sông (hồ, biển) đã được nạo vét.

- Bản vẽ hoàn công móng thì chủ yếu biểu diễn vị trí, độ sâu cọc, kích thước bê tông đổ, kích thước bê tông, vị trí, đường kính cốt thép…

- Bản vẽ hoàn công về đường:

+ Bình đồ, cắt dọc, cắt ngang theo từng km;

+ Độ sâu các lớp gia cố nền đường, các lớp kết cấu mặt đường; + Hệ thống đường đồng mức mặt đường, rãnh thoát và cầu, cống;

+ Hồ sơ về hệ thống an toàn giao thông (bình đồ duỗi thẳng hoặc biểu kê hoặc cả hai loại): Vị trí cột km, biển báo hiệu, số hiệu biển, vị trí hệ thống an toàn giao thông (hộ lan, cọc tiêu, gương cầu lồi, đường lánh nạn...), vị trí cầu, cống và các công trình khác gắn với dự án.

+ Mặt cắt địa chất dọc tuyến và cao độ mực nước tính toán. - Bản vẽ hoàn công về cầu:

+ Mặt cắt địa chất tại cắt ngang sông xây dựng cầu và các yếu tố thuỷ văn, có ghi cao độ theo hệ mốc của cầu; + Bản vẽ bố trí chung toàn cầu theo ba hình chiếu có đủ các cao độ thiết kế;

+ Bản vẽ các chi tiết kết cấu, cấu tạo chịu lực của các bộ phận công trình (kết cấu nhịp, hệ mặt cầu, mố trụ, móng, 1/4 nón);

+ Bản vẽ các công trình điều tiết, hướng dòng, bảo vệ chống xói gia cố bờ sông, đường đầu cầu. - Bản vẽ hoàn công về cống:

+ Bản vẽ cắt dọc, cắt ngang thân cống;

+ Bản vẽ cấu tạo cửa cống kèm theo các yếu tố địa chất, thuỷ văn, cao độ. - Bản vẽ hoàn công tường, kè bảo vệ bờ dốc:

+ Bình đồ, trắc dọc tường kè theo tuyến đường; + Bản vẽ các mặt cắt ngang;

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. LUẬT XÂY DỰNG VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN LUẬT XÂY DỰNG

1.1. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG VÀ KẾT CẤU CỦA LUẬT XÂY DỰNG

1.1.1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng 1.1.2. Kết cấu Luật Xây dựng

1.2. HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

1.2.1. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng 1.2.2. Lập quy hoạch xây dựng

1.2.3. Lập dự án đầu tư xây dựng công trình 1.2.4. Khảo sát xây dựng

1.2.5. Thiết kế xây dựng công trình 1.2.6. Thi công xây dựng công trình 1.2.6. Thi công xây dựng công trình

1.2.7. Giám sát thi công xây dựng công trình

1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG

CHƯƠNG 2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ THẦU TRONG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HỢP ĐỒNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

2 . 1 . QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC CHỦ THỂ TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

2 . 1 . 1 . Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình 2 . 1 . 2 . Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình

2 . 1 . 3 . Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế trong việc thi công xây dựng công trình

2 . 2 . QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ THẦU TRONG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG TRÌNH

2.3. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CỦA CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

2.3.1. Những vấn đề chung về hợp đồng trong hoạt động xây dựng

2.3.2. Các loại hợp đồng và hình thức hợp đồng trong hoạt động xây dựng 2.3.3. Nguyên tắc xây dựng và ký kết hợp đồng xây dựng 2.3.3. Nguyên tắc xây dựng và ký kết hợp đồng xây dựng

2.3.4. Thành phần và nội dung chủ yếu của hợp đồng xây dựng 2.3.5. Xác định giá Hợp đồng xây dựng

2.3.6. Điều chỉnh hợp đồng và điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng 2.3.7. Tạm ứng, thanh toán, quyết toán Hợp đồng xây dựng 2.3.8. Quản lý thực hiện hợp đồng xây dựng

2.3.9. Quản lý thay đổi và điều chỉnh hợp đồng 2.3.10. Quản lý các nội dung khác của hợp đồng

2.3.11. Giám sát, nghiệm thu và thanh lý Hợp đồng xây dựng

CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

PHẦN I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG

3.1. Các văn bản pháp quy có liên quan

3.2. Yêu cầu đối với lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng3.3. Trình tự thực hiện đấu thầu 3.3. Trình tự thực hiện đấu thầu

3.4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng 3.5. Sơ tuyển nhà thầu

PHẦN II: LẬP KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ GÓI THẦU TRONG KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU

3.6. Lập và phê duyệt kế hoạch đấu thầu 3.7. Nội dung kế hoạch đấu thầu

3.8. Xác định giá gói thầu

PHẦN III: XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU LIÊN QUAN ĐẾN CÁC ĐỀ XUẤT CỦA NHÀ THẦU

3.9. Đối với gói thầu tư vấn 3.10. Đối với gói thầu xây lắp

3.11. Đối với gói thầu tổng thầu thiết kế và thi công 3.12. Đối với gói thầu tổng thầu EPC

3.13. Đối với gói thầu tổng thầu chìa khoá trao tay

PHẦN IV: LẬP HỒ SƠ ĐỀ XUẤT TÀI CHÍNH VÀ TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU

3.14. Các căn cứ lập hồ sơ đề xuất tài chính, giá dự thầu

3.15. Nội dung đề xuất tài chính và giá dự thầu đối với gói thầu tư vấn 3.16. Nội dung đề xuất tài chính và giá dự thầu đối với gói thầu xây lắp

PHẦN V: ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU

3.17. Đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu tư vấn xây dựng 3.18. Đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp

3.19. Đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu tổng thầu thiết kế và thi công xây dựng 3.20. Đánh giá hồ sơ dự thầu tổng thầu EPC

3.21. Đánh giá hồ sơ dự thầu tổng thầu chìa khoá trao tay

PHẦN VI: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG VÀ VI PHẠM TRONG ĐẤU THẦU

CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

4.1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT XD

4.1.1. Nhiệm vụ khảo sát XD

4.1.2. Phương án kỹ thuật khảo sát XD 4.1.3. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát XD 4.1.4. Bổ sung nhiệm vụ khảo sát XD

4.1.5. Trách nhiệm của nhà thầu khảo sát XD 4.1.6. Giám sát công tác khảo sát XD

4.1.7. Nghiệm thu kết quả khảo sát XD

4.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ XDCT

4.2.1. Thiết kế kỹ thuật

4.2.2. Thiết kế bản vẽ thi công

4.2.3. Yêu cầu về quy cách hồ sơ thiết kế XDCT 4.2.4. Nghiệm thu hồ sơ thiết kế XDCT

4.2.5. Thay đổi thiết kế XDCT

4.3. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XD CÔNG TRÌNH

4.3.1. Tổ chức quản lý chất lượng thi công XDCT

4.3.2. Quản lý chất lượng thi công XDCT của nhà thầu thi công xây dựng 4.3.3. Quản lý chất lượng thi công XDCT của tổng thầu 4.3.3. Quản lý chất lượng thi công XDCT của tổng thầu

4.3.4. Giám sát chất lượng thi công XDCT của chủ đầu tư 4.3.5. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT 4.3.5. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế XDCT

4.3.6. Tổ chức nghiệm thu công trình XD 4.3.7. Nghiệm thu công việc XD

4.3.8. Nghiệm thu bộ phận công trình XD, giai đoạn thi công XD

4.3.9. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình XD, công trình XD đưa vào sử dụng 4.3.10. Bản vẽ hoàn công

4.3.11. Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình XD

4.4. BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XD

4.4.1. Bảo hành công trình XD

4.4.2. Trách nhiệm của các bên về bảo hành công trình XD

4.5. BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XD

4.5.1. Cấp bảo trì công trình XD 4.5.2. Thời hạn bảo trì công trình XD 4.5.3. Quy trình bảo trì công trình XD

4.5.4. Trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình XD trong việc bảo trì công trình XD

4.6. SỰ CỐ CÔNG TRÌNH XD

4.6.1. Nội dung giải quyết sự cố công trình XD 4.6.2. Hồ sơ sự cố công trình XD

4.7. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG, TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

5.1. QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

5.1.1. Các quy định trong công tác đo bóc khối lượng xây dựng công trình 5.1.2. Yêu cầu và trình tự triển khai công tác đo bóc khối lượng xây dựng công trình 5.1.3. Một số quy định cụ thể khi đo bóc khối lượng xây dựng công trình

5.2. QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

5.2.1. Phương pháp xác định độ dài thời gian xây dựng

5.2.2. Phương pháp xác định độ dài thời gian xây dựng công trình bằng cách tính toán dây chuyền thi công

5.2.3. Phương pháp xác định độ dài thời gian xây dựng công trình bằng cách lập tiến độ thi công sử dụng chương trình Microsoft Project

5.3. TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

5.3.1. Kiểm tra hiện trường và hồ sơ thi công 5.3.2. Chuẩn bị mặt bằng thi công

5.3.3. Chuẩn bị và xây dựng kho bãi 5.3.4. Chuẩn bị đường thi công 5.3.5. Điều kiện vệ sinh và an toàn 5.3.6. Lán trại, văn phòng

CHƯƠNG 6. QUẢN LÝ CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

6.1. QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

6.1.1. Quy định chung về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình 6.1.2. Quản lý tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình 6.1.2. Quản lý tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình

6.1.3. Quản lý định mức xây dựng, giá xây dựng và chỉ số giá xây dựng 6.1.4. Quản lý thực hiện hợp đồng trong hoạt động xây dựng 6.1.4. Quản lý thực hiện hợp đồng trong hoạt động xây dựng

6.1.5. Thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình

6.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

6.2.1. Quy định chung về phương pháp lập chi phí đầu tư xây dựng công trình 6.2.2. Tổng mức đầu tư xây dựng công trình 6.2.2. Tổng mức đầu tư xây dựng công trình

6.2.3. Dự toán xây dựng công trình

CHƯƠNG 7. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO

ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

7.1. HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỘNG

7.1.1. Đối tượng huấn luyện

7.1.2. Huấn luyện về an toàn lao động đối với người sử dụng lao động 7.1.3. Huấn luyện về an toàn lao động đối với người người lao động

7.1.4. Huấn luyện đối với người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động

7.2. TRÁCH NHIỆM, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG

7.2.1. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động 7.2.2. Quyền và nghĩa vụ của người lao động

7.2.3. Trách nhiệm của người sử dụng lao động

CHƯƠNG 8. CHỈ HUY TRƯỞNG CÔNG TRÌNH VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG

8.1. KỸ THUẬT ATLĐ TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG

8.1.1. Nội dung chủ yếu của công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật AT khi lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công

8.1.2. Kỹ thuật ATLĐ khi lập tiến độ thi công 8.1.3. Kỹ thuật ATLĐ khi lập mặt bằng thi công

8.2. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN TRÊN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

8.2.2. Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp AT về điện trong xây dựng 8.2.3. Chống sét cho các công trình xây dựng

8.3. KỸ THUẬT ATLĐ KHI SỬ DỤNG CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THI CÔNG TRONG XÂY DỰNG DỰNG

8.3.1. Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn khi sử dụng máy xây dựng 8.3.2. Quy định về ATLĐ và các biện pháp phòng ngừa khi sử dụng máy XD 8.3.3. Kỹ thuật AT khi sử dụng máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công xây dựng

8.4. KĨ THUẬT AN TOÀN TRONG THI CÔNG CÁC BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH TRÊN CAO

8.4.1. Khái niệm về thi công trên cao

8.4.2. Nguyên nhân chính gây tai nạn ngã cao

8.4.3. Biện pháp phòng ngừa chung và các phương tiện kỹ thuật bảo vệ khi làm việc trên cao

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ chỉ huy trưởng công trường (Trang 176 - 181)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)