Các cách tiếp cận trong nghiên cứu cảnh quan đa bậc

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh lạng sơn (Trang 48 - 51)

C. Đơ thị hóa Các yếu tố văn hóa

1.3.5. Các cách tiếp cận trong nghiên cứu cảnh quan đa bậc

Ngồi các cánh tiếp cận có tính bao qt như tiếp cận sinh thái, tiếp cận lịch sử - viễn cảnh..., trong nghiên cứu này vận dụng chủ yếu 4 phương pháp tiếp cận chủ đạo sau:

1.3.5.1. Cách tiếp cận từ trên xuống

Về cơ bản là phân chia một vấn đề phức tạp thành nhiều phần nhỏ hơn (mô- đun). Đây là cách tiếp cận chủ đạo trong nghiên cứu cảnh quan theo hướng phân loại cảnh quan. Nó thường bắt đầu với các đơn vị mang tính tồn cầu, sau đó dựa trên sự tác động của nhân tố trội để phân chia ra các cấp cảnh quan nhỏ hơn trong hệ thống phân vị. Cách tiếp cận này thường mang tính chất lý thuyết nhiều hơn khi bậc lớn nhất có tính bao phủ tồn lãnh thổ mà đơi khi chính các nhà nghiên cứu chưa triển khai bất kỳ khảo sát nào tại đó nhưng vẫn được đưa vào hệ thống phân vị.

1.3.5.2. Cách tiếp cận từ dưới lên:

“Hoạt động theo cách ngược lại với cách tiếp cận từ trên xuống. Ban đầu, nó

bao gồm việc thiết kế các phần cơ bản nhất sau đó được kết hợp để tạo ra mơ-đun cấp cao hơn. Ứng dụng chính của phương pháp tiếp cận từ dưới lên là thử nghiệm vì mỗi mô-đun cơ bản được thử nghiệm đầu tiên trước khi hợp nhất nó với mơ-đun lớn hơn. Việc kiểm tra được thực hiện bằng cách sử dụng các chức năng cấp thấp nhất định.”

“Phương pháp từ dưới lên trước tiên chọn giải quyết trực tiếp các phần cơ bản

khác nhau của nhiệm vụ sau đó kết hợp các phần đó thành tồn bộ lãnh thổ. Sự phân chia theo chiều ngang cũng có tác động quan trọng trong phân loại cảnh quan vì nó cho phép khảo sát, so sánh các đơn vị thuộc cùng một lớp.”

1.3.5.3. Cách tiếp cận bằng phương pháp tổng thể

Cách tiếp cận bằng phương pháp tổng thể phát triển mạnh mẽ với việc sử dụng các bức ảnh trên không, giới thiệu cảnh quan và đưa ra những giải thích chi tiết. Cách thức tương tự như phần mềm giải đốn hình ảnh dựa vào khả năng nhận thức của chúng ta bằng cách diễn giải những mẫu phức tạp. Phương pháp tổng thể bắt đầu với

việc xây dựng một khuôn khổ không gian dần dần được lấp đầy khi các thơng tin chi tiết tự nhiên có sẵn. Phương pháp tổng thể được chỉ ra bởi các cảnh quan với sự liên kết không gian rõ ràng giữa các thành phần với sự sử dụng đất, điều kiện đất đai, địa mạo và mẫu tổng hợp (trường), nó được rõ ràng hơn khi cụ thể hóa trên hình ảnh và bản đồ. Phương pháp này cho phép xây dựng một khung mở trong công việc để được hoàn thành liên tiếp cách tiếp cận tham số và hiệu quả là bản đồ số chất lượng cao.

Hình 1.7. Sơ đồ phân cấp khơng gian các đơn vị CQ theo phương pháp tổng thể 1.3.5.4. Cách tiếp cận theo phương pháp tham số

Phương pháp tham số bắt đầu từ việc chồng xếp một tập hợp các bản đồ chuyên đề, tạo thành một bản đồ tổng hợp trong đó các đa giác lớp phủ xác định các đơn vị kết hợp để mô tả các kiểu cảnh quan. Kỹ thuật này đã trở nên phổ biến khi GIS và bản đồ số đã phát triển. Đây là một kĩ thuật bán tự động và tự động trong GIS, nơi kết quả phụ thuộc rất nhiều vào các thuộc tính của bản đồ như quy mơ, chất lượng,… Một vấn đề đặc biệt nữa là xử lí các polygon do kết quả ảo. Thơng thường, các bản

đồ số với đầy đủ chi tiết thường chỉ có sẵn cho độ cao (mơ hình số độ cao DEM) và độ che phủ đất. Như vậy các tính chất quan trọng khác có thể được loại trừ khỏi các đồ thị, sự phân loại. Sử dụng một số lượng lớn các chủ đề là cần thiết để tập hợp và phân tích dữ liệu thống kê.

Hình 1.8. Quy trình chồng xếp các dữ liệu hợp phần theo phương pháp tham số

Sự lựa chọn giữa hai cách tiếp cận trong xây dựng hệ thống phân loại chủ yếu phụ thuộc vào bản chất của các tập dữ liệu được sử dụng. Phương pháp tổng thể được dùng cho các cảnh quan có mối liên hệ khơng gian rõ ràng giữa các thành phần (như sử dụng đất, điều kiện đất và địa mạo) và các kiểu hình phức tạp (như hệ thống canh tác), được thể hiện rõ trên hình ảnh hoặc bản đồ. Phương pháp này cho phép hoàn thiện liên tiếp các đơn vị cảnh dựa trên việc xây dựng một khung làm việc mở. Cách tiếp cận tham số có hiệu quả khi có bản đồ kỹ thuật số chất lượng cao. Đây là một kỹ thuật bán tự động trong GIS, trong đó kết quả phụ thuộc rất nhiều vào các thuộc tính bản đồ, chẳng hạn như chú giải, tỷ lệ và chất lượng. Một vấn đề là xử lý các đa giác vụn hình thành nên từ việc chồng xếp. Thơng thường, bản đồ kỹ thuật số đủ chi tiết thường chỉ có sẵn cho độ cao (mơ hình số độ cao) và độ che phủ mặt đất. Do đó, các

thuộc tính quan trọng khác có thể được loại trừ khỏi việc phân loại. Sử dụng một số lượng lớn các bản đồ chuyên đề khiến cho việc phân tích dữ liệu thống kê và phân cụm là cần thiết.

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc đa bậc cảnh quan tỉnh lạng sơn (Trang 48 - 51)