- Rét đậm, rét hại:
KẾT QUẢ PHÂN HÓA ĐA BẬC CẢNH QUAN LÃNH THỔ TỈNH LẠNG SƠN
3.3. Kết quả phân hóa cảnh quan đa bậc tỉnh Lạng Sơn
Kết quả nghiên cứu và thành lập bản đồ đã xác định được 40 đơn vị cảnh quan không trùng lặp trên lãnh thổ tỉnh Lạng Sơn. Đặc trưng là độ biến thiên độ cao, tổ hợp các loại thổ nhưỡng chính và độ phủ thực vật, cùng với sự khơng đồng nhất của cảnh quan.
Bảng 3.1. Diện tích các đơn vị cảnh quan tỉnh Lạng Sơn (ha)
Đơn vị CQ Diện tích Đơn vị CQ Diện tích Đơn vị CQ Diện tích
1 43030.1 15 19931.7 29 35013.5 2 5801.85 16 19278.8 30 4145.05 3 4520.87 17 36322.9 31 5861.05 4 11087.4 18 19713.6 32 6642.83 5 23916.4 19 5343.08 33 20496.2 6 11174.3 20 19603.1 34 23520.2 7 73021.8 21 28477.6 35 43261 8 11950.7 22 45902.3 36 4685.15 9 18271.5 23 12389.6 37 23464.3 10 5157.13 24 10840 38 6903.75 11 39438.3 25 19213.1 39 11938.7 12 10084.7 26 4415.6 40 19024.4 13 22186.56 27 22542.9 Tổng 832.075,82 (ha) 14 16074.2 28 67429.6
Thông qua bản đồ cảnh quan tỉnh Lạng Sơn và bảng mô tả cụ thể dưới đây sẽ làm sáng tỏ hơn đặc tính của 40 đơn vị cảnh quan, thể hiện những nét đặc sắc nhất về cảnh quan miền núi của lãnh thổ.
Bảng 3.2. Mô tả đặc điểm 40 đơn vị cảnh quan lãnh thổ Lạng Sơn
TT Vị trí các đơn vị cảnh quan
Mô tả
1 Cảnh quan đồi cao trên đất đỏ vàng rừng trồng:
Có diện tích là 43030,1 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía đơng nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Chi Lăng và Lộc Bình, có khí hậu nóng hơn các khu vực khác, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất. Khu vực này phát triển rừng trồng và cây công nghiệp lâu năm.
2 Cảnh quan đồi cao trên đất dốc tụ rừng trồng:
Có diện tích là 5801,85 ha. Nằm ở vùng đồi cao thuộc địa phận phía nam huyện Cao Lộc, khí hậu có nền nhiệt khơng cao. Do nằm ở khu vực chuyển tiếp địa hình thấp dần từ bắc xuống nam của tỉnh nên chủ yếu là đất dốc tụ. Khu vực này phát triển rừng trồng và cây công nghiệp lâu năm.
3 Cảnh quan đồi thấp trên đất đỏ vàng rừng trồng:
Có diện tích là 4520,87 ha. Nằm ở vùng đồi thấp phía nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Hữu Lũng, có khí hậu nóng hơn các khu vực khác, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất. Khu vực này phát triển rừng trồng và cây công nghiệp lâu năm, hiện nay trồng nhiều cây mac-ca.
4 Cảnh quan đồi cao trên đất đỏ vàng cây lâu năm:
Có diện tích là 11087,4 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía tây của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Văn Quan, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất. Khu vực này phát triển cây lâu năm, nhiều nhất là cây hồi.
5 Cảnh quan đồi cao trên đất đỏ vàng đất trống:
Có diện tích là 23916,4 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Chi Lăng, có khí hậu nóng hơn các khu vực khác, chủ yếu là đất đỏ vàng trên các đá sét, đá macma axit và đá biến chất. Do tác động của con người nên khu vực này chủ yếu là đất trống đồi trọc.
6 Cảnh quan đồi cao trên đất vàng đỏ trảng cây bụi:
Có diện tích là 11174,3 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía tây bắc của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Bình Gia, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất vàng đỏ trên đá macma axit. Do tác động của con người nên khu vực này chủ yếu là trảng cây bụi.
7 Cảnh quan núi thấp trên đất đỏ vàng rừng thường
xanh:
Có diện tích là 73021,8 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía bắc của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Tràng Định và Bình Gia, khí hậu có nền nhiệt không cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đá macma axit. Khu vực này có diện tích rừng thường xanh lớn nhất tỉnh.
8 Cảnh quan đồi cao trên đất đỏ vàng rừng thường
xanh:
Có diện tích là 11950,7 ha. Nằm ở vùng đồi cao của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Hữu Lũng, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Khu vực này phát triển rừng thường xanh.
9 Cảnh quan đồi cao trên đất đỏ vàng rừng thường
xanh:
Có diện tích là 18271,5 ha. Nằm ở vùng đồi cao của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Văn Lãng, khí hậu có nền nhiệt không cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá cát, sét và biến chất. Khu vực này phát triển rừng thường xanh.
10 Cảnh quan đồi cao trên đất đỏ vàng cây hàng năm:
Có diện tích là 5157,13 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía tây của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Bình Gia, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Khu vực này chủ yếu trồng cây hàng năm.
11 Cảnh quan núi thấp trên đất vàng đỏ cây lâu năm:
Có diện tích là 39438,3 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía tây của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Bình Gia và Bắc Sơn, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất vàng đỏ trên đá macma axit. Khu vực này phát triển cây lâu năm, chủ yếu là hồi.
12 Cảnh quan núi thấp trên đất đỏ vàng rừng trồng:
Có diện tích là 10084,7 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía đơng nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Lộc Bình, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Khu vực này phát triển rừng trồng, điển hình là rừng tre nứa.
13 Cảnh quan núi thấp trên đất đỏ vàng rừng thường
xanh
Có diện tích là 22186,56 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía tây bắc của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Tràng Định, khí hậu có nền nhiệt không cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Khu vực này phát triển rừng thường xanh.
14 Cảnh quan đồi thấp trên đất vàng đỏ cây lâu năm
Có diện tích là 16074,2 ha. Nằm ở vùng đồi thấp phía đơng bắc của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Văn Lãng, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất vàng đỏ trên đá macma axit. Khu vực này phát triển cây lâu năm, nhiều nhất là hồi.
15 Cảnh quan núi thấp trên đất vàng nhạt rừng trồng
Có diện tích là 19931,7 ha. Nằm ở vùng núi thấp gần Tp. Lạng Sơn của tỉnh thuộc địa phận huyện Văn Quan, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất vàng nhạt trên đá cát. Khu vực này phát triển rừng trồng.
16 Cảnh quan núi thấp trên đất vàng nhạt rừng thường
xanh
Có diện tích là 19278,8 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía tây của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Bình Gia, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất vàng nhạt trên đá cát. Khu vực này phát triển rừng thường xanh.
17 Cảnh quan đồi thấp trên đất đỏ vàng rừng trồng
Có diện tích là 36322,9 ha. Nằm ở vùng đồi thấp phía nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Đình Lập, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Khu vực này phát triển rừng trồng.
18 Cảnh quan đồi và núi thấp trên đất vàng đỏ rừng trồng
Có diện tích là 19713,6 ha. Nằm ở vùng đồi và núi thấp phía tây của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Bình Gia và Bắc Sơn, khí hậu có nền nhiệt không cao, chủ yếu là đất vàng đỏ trên đá macma axit. Khu vực này phát triển rừng trồng.
19 Cảnh quan đồi thấp quần cư đơ thị
Có diện tích là 5343,08 ha. Nằm ở vùng đồi thấp ở giữa dạng lòng chảo thuộc địa phận Tp. Lạng Sơn, là khu vực trung tâm về chính trị - kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn, khí hậu có nền nhiệt khơng cao. Khu vực này chủ yếu là cảnh quan đô thị và quần cư.
20 Cảnh quan thung lũng sơng Kì Cùng đất phù sa cây
hàng năm
Có diện tích là 19603,1 ha. Nằm ở vùng thung lũng sơng Kì Cùng ở phía bắc của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Tràng Định, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất phù sa. Khu vực này phát triển cây hàng năm và trồng lúa nước, là cánh đồng lớn nhất tỉnh Lạng Sơn.
21 Cảnh quan đồi thấp trên đất vàng nhạt rừng trồng
Có diện tích là 28477,6 ha. Nằm ở vùng đồi thấp phía đơng nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Đình Lập, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất vàng nhạt trên đá cát. Khu vực này phát triển rừng trồng.
22 Cảnh quan đồng bằng thung lũng sông Thương đất phù sa cây hàng năm
Có diện tích là 45902,3 ha. Nằm ở vùng đồng bằng thung lũng sơng Thương có địa thế thấp nhất ở phía nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Hữu Lũng, có khí hậu nóng hơn các khu vực khác, tương đồng chế độ khí hậu với 1 một số tỉnh đồng bằng sông Hồng (Bắc Giang, Bắc Ninh), chủ yếu là đất phù sa và đất nâu vàng trên phù sa cổ. Khu vực này phát triển chủ yếu cây hàng năm.
23 Cảnh quan đồi cao trên đất đỏ vàng cây lâu năm
Có diện tích là 12389,6 ha. Nằm ở vùng đồi cao của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Văn Quan, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Khu vực này phát triển cây lâu năm, chủ yếu là hồi.
24 Cảnh quan đồi thấp trên đất phù sa cổ cây lâu năm
Có diện tích là 10840 ha. Nằm ở vùng đồi thấp phía tây nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Hữu Lũng, có khí hậu nóng hơn các khu vực khác, chủ yếu là đất nâu vàng trên phù sa cổ. Khu vực này phát triển cây lâu năm.
25 Cảnh quan đồi thấp trên đất đỏ nâu rừng thường
xanh (có khu bảo tồn Hữu Liên)
Có diện tích là 19213,1 ha. Nằm ở vùng đồi thấp phía tây nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện
Hữu Lũng, có khí hậu nóng hơn các khu vực khác, chủ yếu là đất đỏ nâu trên đá vôi. Khu vực này phát triển rừng thường xanh và là khu bảo tồn thiên nhiên cấp quốc gia duy nhất của tỉnh.
26 Cảnh quan đồi cao trên đất vàng nhạt cây lâu năm
Có diện tích là 4415,6 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía đơng nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Lộc Bình, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất vàng nhạt trên đá cát. Khu vực này phát triển cây lâu năm.
27 Cảnh quan núi thấp và đồi trên đất đỏ nâu cây ăn
quả
Có diện tích là 22542,9 ha. Nằm ở vùng núi thấp và đồi phía nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Chi Lăng, có khí hậu nóng hơn các khu vực khác, chủ yếu là núi đá và đất đỏ nâu trên đá vôi. Khu vực này phát triển chuyên canh cây na quy mô lớn nhất tỉnh và lớn nhất miền bắc Việt Nam.
28 Cảnh quan núi thấp xen thung lũng đá vơi Bắc Sơn
Có diện tích là 67429,6 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía tây của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Bắc Sơn, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là núi đá và đất đỏ nâu trên đá vôi, đất đỏ vàng do trồng lúa nước ở bồn địa. Khu vực này phát triển rừng trồng ở vùng núi và trồng cây hàng năm (lúa) ở thung lũng. Ở đây có cảnh quan karst nhiệt đới rất đặc sắc và nổi bật.
29 Cảnh quan núi thấp trên đất vàng đỏ rừng thường xanh
Có diện tích là 35013,5 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía bắc của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận giáp ranh của 3 huyện Tràng Định - Bình Gia - Văn Lãng, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất vàng đỏ trên đá macma axit. Khu vực này phát triển rừng thường xanh.
30 Cảnh quan đồi cao trên đất đỏ vàng cây lâu năm
Có diện tích là 4145,05 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía đơng của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Cao Lộc, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Khu vực này phát triển cây lâu năm, chủ yếu là hồi.
31 Cảnh quan đồi thấp trên đất nâu vàng rừng trồng
Có diện tích là 5861,05 ha. Nằm ở vùng đồi thấp phía nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Chi Lăng, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất nâu vàng trên phù sa cổ. Khu vực này phát triển rừng trồng.
32 Cảnh quan núi thấp trên đá vôi trảng cây bụi
Có diện tích là 6642,83 ha. Nằm ở vùng núi thấp thuộc địa phận huyện Văn Quan của tỉnh Lạng Sơn, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đá vôi phát triển trảng cây bụi.
33 Cảnh quan đồi cao trên đất đỏ vàng cây lâu năm
Có diện tích là 20496,2 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía đơng của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Cao Lộc, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đá macma axit. Khu vực này phát triển cây lâu năm (hồi) và cây ăn quả (mận).
34 Cảnh quan núi thấp và đồi trên đất đỏ vàng cây lâu
năm
Có diện tích là 23520,2 ha. Nằm ở vùng núi thấp và đồi phía đơng của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Cao Lộc và Lộc Bình, khí hậu có nền nhiệt tương đối thấp, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá macma axit, đất vàng nhạt trên đá cát. Khu vực này phát triển cây lâu năm (hồi, quế, đào).
35 Cảnh quan núi thấp trên đất đỏ vàng rừng thường
xanh
Có diện tích là 43261 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía đơng nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Đình Lập, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Khu vực này phát triển rừng thường xanh. Có xã biên giới Bát Xa nơi đầu nguồn của sông Kỳ Cùng và nổi tiếng là xứ sở ngàn lau.
36 Cảnh quan núi thấp trên đất đỏ vàng rừng thường
xanh
Có diện tích là 4685,15 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía đơng nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Lộc Bình, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đất vàng nhạt trên đá cát. Khu vực này phát triển rừng thường xanh.
37 Cảnh quan núi thấp đất trống trên đất đỏ vàng
Có diện tích là 23464,3 ha. Nằm ở vùng núi thấp phía đơng nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Lộc Bình và Đình Lập, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất. Do sự khai thác quá mức của con người nên khu vực này chủ yếu là đất trống đồi núi trọc.
38 Cảnh quan đồi cao đất trống trên đất vàng nhạt
Có diện tích là 6903,75 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía đơng nam của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận huyện Đình Lập, khí hậu có nền nhiệt khơng cao, chủ yếu là đất vàng nhạt trên đá cát. Do tác động của con người nên khu vực này chủ yếu là đất trống đồi trọc.
39 Cảnh quan vùng núi Mẫu Sơn trên đất mùn đỏ vàng
rừng thường xanh
Có diện tích là 11938,7 ha. Nằm ở vùng núi cao nhất của tỉnh Lạng Sơn ở phía đơng thuộc địa phận 2 huyện Lộc Bình và Cao Lộc, với đỉnh Mẫu Sơn là “nóc nhà của xứ Lạng” có độ cao 1541m, có khí hậu lạnh nhất tỉnh, chủ yếu là đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất có nguồn gốc á lục địa. Khu vực này phát triển rừng thường xanh với lồi cận nhiệt và ơn đới chiếm ưu thế.
40 Cảnh quan đồi cao trên đất vàng đỏ rừng hỗn giao
Có diện tích là 19024,4 ha. Nằm ở vùng đồi cao phía đơng của tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Văn