Mục tiêu điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa

Một phần của tài liệu Luan van chinh thuc TRÁCH NHIỆM bồi THƯỜNG THIỆT hại DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN gây RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 27 - 29)

người chưa thành niên gây ra thiệt hại, thì cha, mẹ (nếu cịn), người giám hộ, người quản lý hợp pháp của người chưa thành niên đương nhiên bị coi là có lỗi.

Với quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra, quyền lợi của người bị thiệt hại được bảo đảm. Việc xác định trách nhiệm trên nguyên tắc lỗi và trách nhiệm chứng minh của người có quyền, lợi ích bị xâm phạm nhiều khi rất phức tạp và có thể cịn có những bất lợi cho người bị thiệt hại. Những trường hợp thiệt hại thực tế xảy ra do hành vi của người chưa thành niên mang lại, nhưng họ lại khơng có lỗi. Vì vậy, trong những trường hợp này, nếu bắt buộc người bị thiệt hại phải dẫn chứng lỗi tức là đã gián tiếp hạn chế quyền được đòi bồi thường của họ.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra cũng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cha mẹ, gia đình, người có trách nhiệm quản lý và trách nhiệm của cả nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục, quản lý người chưa thành niên – thế hệ trẻ được coi là chủ nhân tương lai của đất nước. Cha mẹ, gia đình, người có trách nhiệm quản lý phải khơng để con cái, người mình giám hộ, quản lý gây thiệt hại cho người khác. Để thực hiện nghĩa vụ đó, họ phải tuân thủ các quy tắc và có tinh thần trách nhiệm trong việc chăm sóc, giáo dục, quản lý con cái, người mà mình giám hộ, quản lý…,cao hơn nữa chính là nêu cao trách nhiệm của nhà nước và của toàn xã hội trong việc giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người chưa thành niên để thánh những nguy cơ và hậu quả đáng tiếc cho chính những người chưa thành niên, gia đình và cả xã hội. Khi tài sản gây ra thiệt hại, chủ sở hữu, người quản lý tài sản bị suy đốn là có lỗi, trừ trường hợp họ chứng minh được lỗi thuộc về người khác.

1.2. Mục tiêu điều chỉnh pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ngườichưa thành niên gây ra. chưa thành niên gây ra.

Bồi thường thiệt hại nói chung và bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra là một trong những chế định xuất hiện của pháp luật dân sự. Pháp luật cũng như

tập quán đều ghi nhận một nguyên tắc chung nhất là “Người gây ra thiệt hại phải bồi

thường thiệt hại cho người khác”

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là loại quan hệ dân sự mà người gây ra thiệt hại cho người khác phải bồi thường những thiệt hại mà mình gây ra.

Việc nhà nước đặt ra chế định bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra nhằm hai mục tiêu chính đó là:

- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ; và - Ổn định các quan hệ xã hội.

Trách nhiệm dân sự nói chung và trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng mang đặc tính của trách nhiệm dân sự. Đó là trách nhiệm tài sản nhằm khơi phục tình trạng tài sản của người bị thiệt hại do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng. Tuy nhiên, việc khơi phục tài sản bằng biện pháp bồi thường thiệt hại của người gây ra thiệt hại không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả như mong muốn. Vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau, người gây ra thiệt hại không thể bồi thường (như người chưa thành niên) và người bị thiệt hại khơng thể khơi phục tài sản của mình như ban đầu. Vì vậy, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra một phần nhằm mục đích này, chính là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, nhất là bên bên bị thiệt hại trong quan hệ dân sự. Việc điều chỉnh bởi chế định này đóng vai trị quan trọng có hiệu quả nhằm phục hồi, hạn chế một phần thiệt hại của người bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người chưa thành niên gây ra. Với quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra, quyền lợi của người bị thiệt hại được bảo đảm. Việc xác định trách nhiệm trên nguyên tắc lỗi và trách nhiệm chứng minh của người có quyền, lợi ích bị xâm phạm nhiều khi rất phức tạp và có thể cịn có những bất lợi cho người bị thiệt hại. Những trường hợp thiệt hại thực tế xảy ra do hành vi của người chưa thành niên mang lại, nhưng họ lại khơng có lỗi. Vì vậy, trong những trường hợp này, nếu bắt buộc người bị thiệt hại phải dẫn chứng lỗi tức là đã gián tiếp hạn chế quyền được đòi bồi thường của họ.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại một mặt không chỉ nhằm bảo đảm việc bồi thường tổn thất đã gây ra mà còn giáo dục mọi người, trong đó có người chưa thành niên cũng như cha mẹ, người quản lý của họ về ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, góp phần ổn định các quan hệ xã hội. Việc áp dụng chế định này luôn hướng đến một mục tiêu cao hơn vần đề bồi thường và

trừng phạt, đó là hướng tới sự ổn định xã hội khi mọi cá nhân cho dù là người chưa

Một phần của tài liệu Luan van chinh thuc TRÁCH NHIỆM bồi THƯỜNG THIỆT hại DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN gây RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w