Mơ hình quản trị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp cải thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 28 - 30)

Mơ hình quản trị là cơ cấu tổ chức là cách thức sắp xếp vai trò, trách nhiệm và những mối quan hệ trong một tổ chức – đây là một công cụ quan trọng trong việc triển khai các chiến lược của doanh nghiệp.

Việc một doanh nghiệp lựa chọn cơ cấu tổ chức nào phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là: (i) cách thức ra quyết định của doanh nghiệp, từ trên xuống hay từ dưới lên hay mức độ doanh nghiệp cân bằng giữa quản lý tập trung và phân tán; và (ii) sự khác biệt theo chiều ngang (mức độ doanh nghiệp phân chia thành các bộ phận nhỏ làm các công ty/chi nhánh cụ thể).

Quản lý tập trung là quyết định được ban hành tập trung tại cấp cao nhất trong hệ thống quản lý và tại một địa điểm, thường là trụ sở chính.

Quản lý phân tán (phân cấp) là việc ra quyết định được thực hiện ở các cấp thấp hơn trong hệ thống quản lý, thường là ở các công ty con/chi nhánh.

Bảng 1.1: So sánh nguyên tắc và thơng lệ áp dụng mơ hình quản lý tập trung và quản lý phân tán đối với các doanh nghiệp

Quản lý tập trung Quản lý phân tán a. Nội dung

- Tổng giám đốc/Giám đốc là người có kinh nghiệm chun mơn và phán đốn tốt, có quyền ra các quyết định và hành động của doanh nghiệp

- Trụ sở chính có tồn quyền xác định và điều hành chuỗi giá trị của doanh nghệp

- Quản lý tập trung giúp các hoạt động ở các công ty/chi nhánh ở các địa điểm khác nhau (bao gồm ở các nước khác

- Nhân viên, cán bộ quản lý gần gũi và quen thuộc với vấn đề được quyền ra quyết định

- Trụ sở chính cho phép các giám đốc ở địa phương quyền xác định và điều hành chuỗi giá trị phù hợp với năng lực của giám đốc ở địa phương và điều kiện thị trường địa phương

- Quản lý phân tán (phân cấp) giúp hoạt động của các công ty/chi nhánh ở các

nhau) đạt được mục tiêu toàn cầu địa phương khác nhau (bao gồm ở các nước khác nhau) hướng tới đạt mục tiêu toàn cầu qua đạt được mục tiêu từng công ty, chi nhánh ở từng địa phương

b. Lợi thế

- Tạo điều kiện phối hợp trong chuỗi giá trị. Đảm bảo các quyết định nhất quán với mục tiêu chiến lược.

- Cho phép cán bộ điều hành cấp cao trực tiếp thực hiện các thay đổi lớn - Hạn chế việc lắp lẫn các hoạt động

giữa các Chi nhánh, đơn vị khác nhau. - Giảm chi phí nhân viên cấp dưới làm

sai hoặc không hiệu quả

- Đảm bảo tính nhất quán khi làm việc với các chủ thể khác như quan chức chính phủ, nhân viên, nhà cung cấp, người tiêu dùng và công chúng

- Những ai trực tiếp làm việc với khách hàng, đối thủ cạnh tranh và thị trường được ra quyết định

- Khuyến khích cán bộ quản lý cấp thấp có ý tưởng sáng tạo

- Tạo động lực cho nhân viên cấp dưới nỗ lực làm việc tốt.

- Cho phép phản ứng nhanh và linh hoạt với sự thay đổi nhanh chóng của mơ trường

- Cho phép giám đốc Chi nhánh/công ty con quyền tự chịu trách nhiệm về hoạt động của đơn vị mình.

c. Hạn chế

- Khơng khuyến khích ý tưởng của các nhân viên cấp dưới

- Không tạo động lực cho nhân viên cấp dưới do chỉ làm cái bị bảo phải làm - Luồng thông tin từ trên xuống nên hạn

chế những sáng tạo từ dưới lên

- Có thể có rủi ro cho tổ chức nếu cấp dưới có nhiều quyết định sai lầm

- Hạn chế việc phối hợp chéo giữa các đơn vị và khai thác được các lợi ích chiến lược

- Các chi nhánh/công ty con sẽ ưu tiên các dự án và hoạt động của riêng mình với mức cái giá phải trả của hoạt động toàn cầu hay hoạt động chung

d. Các điều kiện áp dụng

- Mô trường chung và ngành nghề cụ thể yêu cầu hội nhập toàn cầu và sự chuẩn hóa trên tồn cầu về sản phẩm, đầu vào, phương pháp và chính sách

- Các Cơng ty con/Chi nhánh độc lập nhưng có chung các hoạt động tạo giá trị hoặc có chung đối thủ cạnh tranh hoặc khách hàng.

- Có nhu cầu Cơng ty phải dịch chuyển nguồn lực - tài chính, nhân sự hoặc công nghệ - từ hoạt động giá trị hiện tại này sang hoạt động giá trị khác.

- Giám đốc cấp thấp không cần năng lực hoặc kinh nghiệm trong việc ra các quyết định như giám đốc cấp cao. - Các quyết định quan trọng và rủi ro

thua lỗ lớn

- Môi trường chung và ngành cụ thể yêu cầu phải địa phương hóa

- Sản phẩm, nguyên liệu đầu vào, phương pháp và chính sách phải điều chỉnh thích nghi và phù hợp với yêu cầu địa phương.

- Lợi ích quy mơ có thể đạt được tại thị trường quốc gia hoặc từng địa phương - Các giám đốc cấp thấp có năng lực và

kinh nghiệm trong việc ra quyết định - Các quyết định nhỏ và phải kịp thời - Công ty/Chi nhánh có địa đểm phân tán - Có ít nhu cầu các cán bộ nước ngoài làm việc với cán bộ cấp cao ở trụ sở chính

[Nguồn: www.dankinhte.vn, ngày 15/12/2013]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp cải thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)